Gai cột sống nên ăn gì và không nên ăn gì là những câu hỏi lớn về chế độ dinh dưỡng của hầu hết các bệnh nhân. Chính vì vậy hãy cùng bài viết hôm nay tìm hiểu về các món ăn, thực phẩm người bị gai xương nên ăn và không nên ăn.
Bệnh gai cột sống là gì, khi mắc phải tình trạng này người bệnh sẽ có cảm giác đau nhức khi cử động do gai tiếp xúc với các đốt xương sống hoặc các dây thần kinh. Bệnh này gây đau nhức nặng nhất là ở vùng lưng, thường xảy ra với người ở độ tuổi trên 35, có thể gai toàn bộ các đốt sống hoặc gai 1, 2 đốt.
Những Nội Dung Chính
Bị gai cột sống nên ăn gì?
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng việc điều trị bệnh, ngoài sử dụng thuốc, kéo giãn cột sống, thì việc ăn uống được xem là yếu tố quan trọng để phòng ngừa cũng như điều trị. Vậy câu hỏi đặt ra là bị bệnh gai cột sống nên ăn gì?
- Bổ sung thực phẩm giàu canxi
Một số người cho rằng không nên ăn thực phẩm nhiều canxi vì sẽ khiến gai mọc nhiều hơn. Suy nghĩ này hoàn toàn sai lầm bởi lượng canxi đi vào trong cơ thể chỉ có 10% được giữ lại còn 90% sẽ bị thải qua đường tiêu hóa. Mặt khác, lượng canxi trong máu sẽ được kiểm soát rất chặt chẽ, không dễ tăng hoặc giảm quá quy định.
Theo chuyên gia, việc bổ sung canxi không hề ảnh hưởng tới việc lượng gai mọc nhiều hay ít, mà ngược lại canxi sẽ giúp cấu thành nên xương, cơ thể con người cần phải hấp thụ 1200mg canxi mỗi ngày.
Bởi vậy, trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mình người bệnh cần bổ sung thêm rau xanh, các loại hải sản như cá hồi, tôm, cua, các loại sữa cũng như sản phẩm làm từ sữa để cung cấp lượng canxi thiết yếu cho cơ thể.
- Nên ăn thực phẩm giàu vitamin D
Ngoài canxi thì với câu hỏi bị gai cột sống nên ăn gì thì chúng ta không thể bỏ qua vitamin D. Các thực phẩm chứa vitamin D như ngũ cốc, đậu nành, trứng, nấm, sữa,… khi được bổ sung vào cơ thể sẽ giúp bệnh nhân tăng hấp thu và chuyển hóa lượng canxi trong cơ thể để bảo vệ hệ xương khớp. Bởi vậy người bệnh cần đảm bảo cung cấp vitamin D cho cơ thể đầy đủ.
Ngoài việc bổ sung vitamin D bằng thực phẩm thì người bệnh cũng có thể lựa chọn giải pháp bổ sung vitamin D bằng phương pháp tắm nắng, tuy nhiên cần lưu ý là chỉ nên tắm nắng vào thời điểm 9 giờ sáng, tránh khoảng thời gian từ 10 giờ sáng tới 3 giờ chiều vì có thể gây hại cho da.
>>XEM THÊM: BỊ gai cột sống có nên uống canxi không ? GIẢI ĐÁP TỪ CHUYÊN GIA
- Ăn nhiều các loại trái cây chứa nhiều vitamin C
Vitamin C được mệnh danh là kháng sinh tự nhiên giúp kháng viêm, ngăn chặn lão hóa cũng như giảm tình trạng đau sưng rất tốt cho cơ thể. Ngoài ra nó còn giúp tăng cường sức đề kháng cũng như độ dẻo dai cho xương khớp.
Các loại rau củ chứa nhiều vitamin C tốt cho người bệnh gồm rau cải, ớt chuông, cà chua,… Đặc biệt một cốc nước ép bưởi hoặc cam mỗi ngày sẽ là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào cho cơ thể giúp hạn chế sự phát triển của gai xương.
Người bệnh gai cột sống không nên ăn gì?
Ngoài việc tìm hiểu bị bệnh gai cột sống nên ăn gì thì người bệnh cũng phải biết được những thực phẩm cần kiêng khem để quá trình điều trị bệnh được diễn ra hiệu quả, do đó một số thực phẩm nên kiêng khem khi bị bệnh gồm:
- Hạn chế ăn các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt dê,… vì trong các loại thực phẩm này chứa nhiều đạm làm tăng axit uric trong máu. Khi hàm lượng axit uric trong quá cao sẽ không tốt cho xương khớp và khiến các cơn đau nhức trở nên nghiêm trọng hơn.
- Đồ ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ hay đường, muối như khoai tây chiên, thịt xông khói, xúc xích, hăm bơ gơ,… với lượng calo cao nhưng giá trị dinh dưỡng rất nghèo nàn sẽ gây thừa cân, béo phì từ đó làm ảnh hưởng tới độ bền vững của cột sống, khiến gai xương mọc nhiều và khó kiểm soát hơn.
- Tuyệt đối không sử dụng đồ uống chứa nhiều cồn như rượu, bia, cafe,… và các chất kích thích đặc biệt là thuốc lá,… vì chúng sẽ khiến các gai xương mọc nhanh hơn.
Các chế độ sinh hoạt người bệnh cần chú ý khác
Nếu tình trạng bệnh không gây đau thì không cần thiết phải điều trị, nhưng nếu bệnh gây nên cơn đau âm ỉ hoặc đau kéo dài thì cần phải điều trị ngay nếu không sẽ gây ra những biến chứng không ai có thể lường trước được. Các biện pháp điều trị gồm:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
- Tập các bài tập có lợi cho cột sống, dùng nẹp lưng, nẹp cổ để giảm áp lực cho vùng cột sống
- Sử dụng thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ, chống viêm, chống rung giật hay thuốc trị trầm cảm để giảm bớt triệu chứng đau nhức
- Áp dụng các biện pháp bảo tồn như châm cứu, bấm huyệt, massge, vật lý trị liệu, điện xung, chiếu tia hồng ngoại, chườm nóng, chườm lạnh,…
- Trường hợp chèn ép tủy sống gây hẹp tủy thì cần tiến hành phẫu thuật để tách gai khỏi cột sống, ngăn chặn tình trạng tê bì tứ chi do dây thần kinh bị chèn ép.
- Trường hợp không cần phải điều trị cấp thì người bệnh nên chọn phương pháp chữa trị từ Đông y để trị từ từ trị bệnh một cách hiệu quả nhằm đảm bảo dứt điểm nguyên nhân gây bệnh giúp bệnh được đẩy lùi một cách triệt để.
Xua tan nỗi lo bệnh gai cột sống nhờ bài thuốc An cốt nam
Ngoài tìm hiểu gai cột sống nên ăn gì, người bệnh cũng nên lựa chọn cho mình một giải pháp điều trị toàn diện.
Ths.BS Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y bệnh viện 108) chia sẻ trên VTV2, chương trình Sống khỏe mỗi ngày: “An Cốt Nam là phác đồ Đông y hết hợp khoa học hiện đại duy nhất hiện nay trên thị trường. Đây là phác đồ điều trị toàn diện 3 trong 1 với bài thuốc uống, cao dán thảo dược và vật lý trị liệu điều trị toàn diện cho người bệnh”.
Kết hợp các loại thảo dược bổ xương khớp quý hiếm của Việt Nam, An Cốt Nam giúp đào thải độc tố gây bệnh, bổ sung dưỡng chất nuôi dưỡng xương khớp. Thảo dược sử dụng trong bài thuốc được chọn lọc kỹ lưỡng, chăm sóc và trồng riêng biệt tại vườn dược liệu riêng.
Khi điều trị bằng phác đồ An Cốt Nam, người bệnh sẽ được trải nghiệm kỹ thuật đốt thuốc ống tre Nhật Bản độc quyền mà chỉ tại Tâm Minh Đường và An Dược mới sở hữu. Ngoài ra, nhà thuốc cũng MIỄN PHÍ hoàn toàn 5 bước vật lý trị liệu nhằm tiết kiệm chi phí và gia tăng hiệu quả điều trị.
Ưu điểm của bài thuốc An Cốt Nam đối với người bệnh:
• Thuốc uống, cao dán làm từ 100% thảo dược tự nhiên, không hóa chất, không tân dược, không chất bảo quản độc hại.
• Kế thừa từ 2 bài thuốc cổ phương chuyên chữa trị bệnh xương khớp.
• Liệu trình kết hợp 3 trong 1: Thuốc uống, cao dán, tập luyện giúp người bệnh nhanh chóng phục hồi toàn diện.
• Thảo dược được trồng và chăm sóc riêng biệt, trồng theo hướng hữu cơ, không dùng thuốc bảo vệ thực vật.
• Đội ngũ bác sĩ tận tình, luôn hết lòng vì bệnh nhân.
• Vận chuyển thuốc tận nơi cho người bệnh trên cả nước.
• Không tác dụng phụ, không tái phát khi ngừng sử dụng thuốc.
Với những ưu điểm trên, phác đồ An Cốt Nam đã giúp cho hàng ngàn người trên cả nước thoát khỏi căn bệnh gai cột sống chỉ sau 2-3 liệu trình. Nhờ những thành công của An Cốt Nam, nhà thuốc Tâm Minh Đường đã vinh danh nhận được cup vàng và bằng khen cho giải thưởng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe ” năm 2018.
Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!
Thông tin liên hệ:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/