X
  • 2 năm ago
Danh mục: Bệnh về xương khớp khác

Tê bì chân tay uống thuốc gì là tốt nhất? Những thông tin bạn cần biết

Tê bì chân tay uống thuốc gì là băn khoăn của rất nhiều người trong đó có cả những người không mắc bệnh vì sự ảnh hưởng của nó cũng đặc biệt nguy hiểm. Có rất nhiều loại thuốc chữa tê bì chân tay nhưng không phải loại nào cũng hiệu quả. Vậy khi bị tê bì chân tay nên uống thuốc gì ? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Tê bì chân tay

Nguyên nhân gây tê bì chân tay

Tê bì chân tay là hội chứng phổ biến nhất trong các bệnh thần kinh. Có thể bắt gặp ở bất cứ ai, từ người già đến người trẻ. Một vài nguyên nhân gây tê bì chân tay sau đây, nhất định bạn phải biết để từ đó đưa ra biện pháp ngăn ngừa được hiệu quả:

Tê bì chân tay do sinh lý:

  • Nhiều người gặp phải hiện tượng chân tay tê mỏi sau khi ngồi lâu, đứng lâu hay nằm sai tư thế khi ngủ. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do tư thế không đúng khiến các mạch máu và thần kinh bị chèn ép, máu khó lưu thông, bị ứ đọng và sinh ra các axit làm chân tay bị tê mỏi
  • Thời tiết chuyển lạnh đổi ngột kèm theo những cơn gió lạnh cũng có thể khiến bạn phải chịu đựng triệu chứng này

Tê bì chân tay do bệnh lý:

  • Một số căn bệnh rối loạn chuyển hóa như thừa cân béo phì, tiểu đường, mỡ máu, xơ vữa động mạch…sẽ khiến chân tay hay bị tê bì, nhức mỏi và dần mất đi cảm giác. Bệnh càng nặng dấu hiệu tê tay chân càng rõ ràng.
  • Các loại bệnh lý liên quan tới xương khớp như thoát vị, thoái hóa, viêm khớp, chấn thương cột sống…chèn ép hay làm tổn thương các dây thần kinh cũng sẽ dẫn đến hiện tượng tê bì
  • Ngoài ra một số người bị nhiễm trùng do lao, thương hàn hay nhiễm virus, nhiễm độc thủy ngân, chì, hóa chất cũng nghiệp cũng là đối tượng của bệnh.

Các biểu hiện dễ nhận biết của chứng tê bì chân tay

  • Dấu hiệu ban đầu: tê đầu ngón tay, cảm giác như bị kim châm, kiến bò, chuột rụt
  • Sau cơn tê buồn sẽ tăng mạnh hơn, các ngón tay dễ bị nhức buốt, nhiều trường hợp đau dọc cả cánh tay, ảnh hưởng đến việc cầm nắm vật dụng
  • Triệu chứng tê chân tay không chỉ xuất hiện ở ngón tay, cánh tay mà còn xuất hiện ở vị trí ngón chân, bàn chân, và nhiều khi lan lên toàn bộ cẳng chân, mông, đùi

Những ai có nguy cơ mắc bệnh tê bì chân tay? Liệu có phải là bạn?

Khi nói đến các bệnh xương khớp, đau nhức cơ thể, người ta liền nghĩ ngay đến những người cao tuổi. Tuy nhiên, người trẻ cũng có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Đặc biệt là những người ngồi nhiều, đặc thù công việc lười vận động như thợ may, tài xế, nhân viên văn phòng…

Bên cạnh đó những người phải làm việc nặng nhọc, lao động chất tay vất vả cũng có thể mắc bệnh bất cứ khi nào.

Các phương pháp điều trị tình trạng bệnh tê bì chân tay

Y học hiện đại

Muốn điều trị bệnh được hiệu quả, trước hết chúng ta cần xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Với những trường hợp tê tay chân do thiếu vitamin thì bạn chỉ cần bổ sung vitamin phù hợp. Còn với những trường hợp bệnh nhân bị tê bì do rối loạn chuyển hóa lipid máu, để điều trị ta sẽ phải kiểm soát lipid máu ở ngưỡng an toàn. Và với bệnh nhân bị thoái hóa khớp, viêm khớp hay thoát vị, bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị riêng.

Phương pháp đông y

Tham khảo bài thuốc trị chứng tê bì chân tay

Theo đông y, chứng bệnh tê bì chân tay là do cơ thể suy nhược gặp phải phong, hàn, thấp nhiệt mà ra. Để hạ gục tình trạng này, người bệnh chỉ cần áp dụng theo 2 bài thuốc sau đây:

  • Bài thuốc 1: Đẳng sâm 16g, Bạch truật – Táo – Hoài sơn mỗi vị 12g; Bạch thược – Bạch chỉ – Mạch môn – Qui đầu – Thần khúc – Sài hồ – Bạch linh mỗi vị 10g; Cát cánh 9g, Phòng phong và Biển đậu 8g, Cam thảo 6g, Can khương – Quế chi 4g. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.
  • Bài thuốc 2: Thục địa 20g, Kê huyết đằng – Táo nhân – Bạch thược mỗi vị 16g, Mộc qua & Ngưu tất – Tục đoạn – Qui đầu – Kỉ tử – Tang kí sinh mỗi vị 12g, Mạch môn 10g, Xuyên khung 8g, Trích thảo 6g. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.

Bệnh tê bì chân tay sẽ không phải là “ác mộng” nếu bạn biết phương thuốc này

Được khởi nguồn từ bài thuốc nam gia truyền, sau quá trình nhiều năm điều trị với những đóng góp và cải tiến hợp lý, nhà thuốc Tâm Minh Đường đã bài chế ra phương thuốc chữa dứt điểm bệnh tê bì chân tay do các bệnh lý về về thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đêm cột sống cổ, hội cứng ống cổ tay, viêm đa khớp dạng thấp,cột sống thắt lưng, những bệnh nhân khí huyết lưu thông kém. Bài thuốc 100% thành phần thảo mộc tự nhiên có tên gọi AN CỐT NAM

An Cốt Nam có thực sự an toàn và hiệu quả không?

995 người đã sử dụng bài thuốc này sẽ trả lời là có.

An Cốt Nam không như các bài thuốc đông y khác, bài thuốc sau khi được nghiên cứu và bào chế một cách đặc biệt, các vị thuốc này sẽ phát huy hiệu quả nhanh hơn giúp người bệnh nói lời “tạm biệt” với căn bệnh này ngay lập tức chỉ sau 9 ngày.

Bài thuốc uống: Từ những loại thảo dược quý hiếm tự nhiên có trong bài thuốc như: Thiên niên kiện, Nhũ hương, Đông trùng hạ thảo và một số vị thuốc nam khác trong đó có thành phần quen thuộc là Hương nhu tía…Mỗi thang thuốc đều được đóng gói dưới dạng nước rất tiện lợi cho bệnh nhân.

Phác đồ điều trị bệnh tê bì chân tay nhà thuốc tâm Minh Đường

Bài thuốc dán: Thành phần được chiết xuất từ Đại hồi, Địa liền, Quế chi… phát huy hiệu quả cao nhất khi dùng cùng thuốc uống. Mỗi ngày dán duy nhất 1 lần. Dán trong khoảng thời gian 30 phút rồi bóc ra và lau sạch lớp da. Nhờ cao thuốc dán này, tinh chất thuốc sẽ tác động sâu vào gân trong cơ thể theo nguyên lý thẩm thấu qua da giúp khí huyết lưu thông. Như vậy sẽ thúc đẩy mạnh quá trình lưu thông máu và tăng cường dưỡng chất phục hồi các tế bào bị tê cứng, “xoá bỏ” phần đau nhức cho người bệnh.

Ngoài việc sử dụng các bài thuốc, theo phác đồ điều trị An Cốt Nam còn có hệ thống các bài tập chuyên biệt. Bệnh nhân sẽ được kết hợp châm cứu miễn phí, bấm huyệt xoa bằng thuốc nam…giúp đẩy sâu và phát huy tác dụng của thuốc hiệu quả truyệt đối.

An Cốt nam là bài thuốc chữa tê bì tay chân cực hiệu qủa, đừng nên băn khoăn  mà hãy tìm đến ngay địa chỉ số nhà 138 Khương Đình, P.Hạ Đình, Q.Thanh Xuân, HN để được các lương y trực tiếp tư vấn một cách tốt nhất.

Để thuốc có tác dụng hiệu quả nhất, bệnh nhân nên chú ý những điều sau:

Bên cạnh việc áp dụng các phương pháp điều trị dù là đông y hay tây y, người bệnh cũng cần nhớ một vài lời khuyên sau đây:

  • Chú ý tăng cường hoạt động: nhiều người khi bị tê nhức, đau mỏi chân tay, xương khớp có tâm lý e ngại sự vận động bởi cho rằng phải nằm một chỗ, nghỉ ngơi bệnh mới khỏi. Và đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm. Bạn cần biết rằng, những động tác nhẹ nhàng như tập yoga, nắm bóp chân tay, đi bộ, bơi lội, dưỡng sinh…sẽ rất tốt cho quá trình hồi phục bệnh.Nằm một chỗ trong thời gian dài chỉ khiến bệnh thâm nặng hơn mà thôi bởi tình trạng cứng khớp, tê, thoái hóa các khớp…
  • Tránh ngồi hay đứng lâu một chỗ
  • Giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ
  • Kiểm soát cân nặng bản thân
  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học: các loại thực phẩm giàu omega 3 như cá hồi, cá thu…hay các thực phẩm giàu canxi, magie…sẽ rất tốt cho sức đề kháng cơ thể cũng như tốt cho hệ xương khớp
  • Xây dựng lối sống lành mạnh…

Bên trên là một vài thông tin hữu ích về hội chứng bệnh tê bì chân tay mà bất cứ ai cũng có khả năng mắc phải đặc biệt là người cao tuổi. Hãy tìm hiểu ngay để từ đó đưa ra được biện pháp bảo vệ sức khỏe chính bản thân cũng như những người thân yêu trong gia đình nhé.

Author: Hoang Lan Huong

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

Twitter Facebook Google+ Linkedin
Hoang Lan Huong :Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/