Những Nội Dung Chính Trong Bài
Đau khớp vai là tình trạng xảy ra khá phổ biến trong cuộc sống. Bệnh có thể xuất hiện ở bên trái, bên phải hoặc thậm chí là cả 2 bên cùng lúc gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và sinh hoạt. Để tránh những biến chứng khôn lường người bệnh cần lựa chọn sử dụng đúng các loại thuốc cũng như thăm khám, chẩn đoán và điều trị ở những cơ sở uy tín.
Tìm hiểu chung về đau khớp vai
Vai là một trong những bộ phận có phạm vị hoạt động rộng và linh hoạt nhất của cơ thể. Khi phần vai có dấu hiệu bị tổn thương hay gặp một vấn đề nào đó dẫn đến tình trạng giảm khả năng hoạt động của khớp vai và có thể gây đau nhức khó chịu.
Tình trạng đau khớp vai có thể gặp ở bất cứ ai, trong bất kì độ tuổi nào. Ba phần xương chính cấu tạo nên vai đó là xương bả vai, xương cánh tay và xương đòn. Những phần xương này được kết nối với nhau bằng phần sụn gọi là khớp vai. Ngoài ra những phần gân, cơ cũng giúp 3 xương này liên kết lại với nhau.
Đau khớp vai là tình trạng đau quanh khớp ở vùng vai do tổn thương các phần quanh khớp bao gồm: Xương vai, xương cánh tay, xương đòn, cơ, dây chằng, lớp đệm và dây thần kinh.
Khi gặp phải tình trạng này người bệnh bắt đầu có dấu hiệu cảm thấy đau vai gáy, đau mỏi vai trái hoặc phải. Khi bệnh nặng sẽ xuất hiện các biểu hiện như viêm, co thắt các khớp gây ra sưng đau nhức, khiến cho các vận động ở vùng khớp vai bị hạn chế.
Cơn đau xuất hiện do vùng đệm ở các mô xương giảm chất nhầy, dẫn đến các khớp cọ xát vào nhau gây đau nhức.
Những cơn đau nhức khớp vai sẽ giảm nhanh nếu được điều trị đúng cách. Vậy bệnh nhân nên uống thuốc gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu tiếp nội dung phía dưới.
Đau khớp vai uống thuốc gì?
Hiện nay có rất nhiều cách để có thể điều trị dứt điểm được tình trạng này, tuy nhiên các cách thường được mọi người tin dùng đó là sử dụng Thuốc tây và Thuốc nam.
Điều trị đau khớp vai bằng Thuốc tây
Khi có dấu hiệu đau nhức vùng khớp vai, đầu tiên mọi người thường nghĩ tới là đau khớp vai nên uống thuốc gì? Những loại thuốc tây thường được dùng để giảm đau đó là Ibuprophen và Paracetamol giúp các cơn đau thuyên giảm nhanh chóng.
Tuy nhiên việc sử dụng trong thời gian dài sẽ có nguy cơ gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn hoặc thậm chí là nhờn thuốc.
Nếu tình trạng trở nên nặng, việc sử dụng thuốc để điều trị sẽ có thể không đạt hiệu quả thì phương pháp phẫu thuật có thể đem lại hiệu quả tốt cho quá trình điều trị.
Chữa đau khớp vai bằng thuốc nam
Ngoài việc sử dụng thuốc tây để điều trị thì bệnh nhân cũng có thể sử dụng các bài thuốc từ tự nhiên để điều trị, vừa an toàn mà cũng có thể mang lại hiệu quả không kém gì so với thuốc tây.
Bài thuốc 1:Cách thực hiện bài thuốc này khá đơn giản, bạn cần phải có nguyên liệu là dây đau xương đem giã nhỏ trộn với 1 chút nước sạch rồi đắp trực tiếp lên vùng đau nhức.
Cách điều trị tiếp theo là bạn có thể sử dụng Dây Đau Xương đem thái nhỏ, sau đó sao vàng ngâm với rượu vơi tỷ lệ ⅕ . Uống đều 3 lần/1 ngày, mỗi lần uống 1 cốc nhỏ.
Bài thuốc 2: Bạn có thể sử dụng 20gr lá lốt sau khi phơi khô, cho vào nồi và thêm 700ml nước. Sau đó đun với lửa nhỏ cho đến khi còn khoảng 250ml nước thuốc thì ngừng đun. Uống thuốc khi còn ấm và uống đều sau bữa ăn trưa và ăn tối.
Chữa đau khớp vai bằng bài thuốc Đông y cổ truyền An Cốt Nam
Kế thừa và phát triển dựa trên hai phương thuốc cổ Độc Hoạt Tang Tý Sinh và Quyên Tý Thang, An Cốt Nam đang là bài thuốc đông y hiệu quả mà các chuyên gia khuyên người bệnh nên dùng.
MC Quyền Linh cho biết: “Sau 10 ngày điều trị theo phác đồ An Cốt Nam các triệu chứng đau của Linh gần như biến mất hoàn toàn. Có những hôm quay chương trình suốt mười mấy tiếng đồng hồ, phải đứng hoặc ngồi liên tục mà Linh vẫn thấy rất thoải mái, không đau nhức gì”.
PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (ĐH Y dược HCM) nhận định: “Sâm Ngọc Linh, Thiên Niên Kiện, Trư Lung Thảo,… có trong thuốc uống An Cốt Nam chính là những thần dược giúp đẩy lui tình trạng đau mỏi vai. Dược chất trong các thảo dược này có khả năng kháng viêm, giảm sưng đau, đào thải độc tố gây hại cho sụn khớp vai ra khỏi cơ thể. Đồng thời, chúng làm tăng cường chất nhầy ở vùng đệm khiến các khớp không bị cọ xát vào nhau gây nên đau nhức”.
Không chỉ có bác sĩ Nghĩa, THS.BS Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y viện 108) cũng dành rất nhiều lời khen cho An Cốt Nam trong buổi tọa đàm về sức khỏe được phát sóng trên truyền hình VTV2.
Ngoài thuốc uống đóng vai trò chính, phác đồ An Cốt Nam hoàn chỉnh còn có thêm 10 miếng cao dán giảm đau nhanh và vật lý trị liệu chuyên sâu miễn phí. Người bệnh tuân thủ theo đúng phác đồ sẽ khiến hiệu quả điều trị cao hơn và giảm bớt được thời gian điều trị.
Lộ trình cụ thể theo phác đồ An Cốt Nam
- Sau 5-7 ngày: Triệu chứng co cứng khớp bả vai, đau âm ỉ hoặc dữ dội vai trái, vai phải giảm 40-50%.
- Sau 7-15 ngày: Các triệu chứng gần như biến mất hoàn toàn, bệnh hồi phục đến 80-95%.
- Sau 15-30 ngày: Khớp bả vai được bồi bổ dinh dưỡng và phục hồi hoàn toàn, không còn đau nhức, phòng ngừa tái phát.
MC Quyền Linh, NS Mạc Can là những người có cơ hội được tiếp cận với nhiều phương pháp chữa bệnh hiện đại nhưng vẫn tin tưởng và lựa chọn bài thuốc cổ truyền An Cốt Nam để điều trị. “Nam dược trị nam nhân” – An Cốt Nam đã chữa khỏi cho hơn 6000 bệnh nhân xương khớp quay trở lại với cuộc sống thường nhật.
Chữa dứt điểm đau khớp vai bằng bài thuốc của người Việt
Liên hệ ngay!
Ngoài việc sử dụng các bài thuốc chữa thì chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hằng ngày là một trong những yếu tố quan trọng. Thường xuyên tập luyện với các bài tập nhẹ giúp tăng quá trình trao đổi chất, giảm tình trạng thoái hóa các cơ khớp giúp phòng và chữa bệnh hiệu quả. Đó là lý do phác đồ An Cốt Nam có thêm 1 VCD các bài tập chuyên biệt dành riêng cho người bệnh để bệnh nhân có thể tự tập luyện tại nhà.
Bị đau khớp vai nên khám ở đâu?
Đây là một trong những câu hỏi được khá nhiều người bệnh lưu tâm. Hà Nội và Tp. HCM là 2 địa điểm có những trung tâm y tế lớn nhất cả nước. Ở các bệnh viện, trung tâm y tế, nhà thuốc không những quy tụ đội ngũ y bác sĩ giỏi, tay nghề cao, giàu kinh nghiệm trong việc khám và điều trị mà còn được trang bị máy móc hiện đại. Dưới đây là những địa chỉ uy tín tại khu vực Hà Nội để bạn có thể tham khảo trong quá trình điều trị bệnh của mình.
- Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương (Địa chỉ: Số 29, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
- Khoa xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai (Địa chỉ: Số 78, Đường Giải Phóng, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội).
- Khoa khám xương khớp – Bệnh viện Việt Đức (Địa chỉ: Tầng 2 – Tòa nhà C2, Số 40 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
- Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108 (Địa chỉ: Số 1 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Đây những địa chỉ uy tín, người bệnh có thể đặt niềm tin để tiến hành thăm khám và chẩn đoán. Việc thăm khám, chẩn đoán và điều trị ở những địa chỉ trên đều được niêm yết công khai giá được Bộ Y Tế cho phép nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm .
Đau khớp vai nên uống thuốc gì và đi khám ở đâu? Những thắc mắc của bạn đã được chúng tôi giải đáp trong bài viết này. Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp ích cho bạn trong quá trình thăm khám và điều trị bệnh.
Chúng tôi xin cung cấp thông tin theo yêu cầu của độc giả
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi):
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ
Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh
Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi):
Ngày cập nhật gần nhất: