HOTLINE: (miền Bắc) - (miền Nam)

Gợi ý 7 phương pháp xoa bóp chữa thoái hóa cột sống cực công hiệu

07/07/2016 | 86 Lượt xem

Xoa bóp để phòng và điều trị thoái hóa cột sống đang ngày càng được nhiều người quan tâm. Sở dĩ như vậy là vì phương pháp này khá đơn giản, chủ yếu dùng tay để thực hiện nên người bệnh có thể làm ở bất cứ đâu, không cần phụ thuộc vào bất kì thiết bị máy móc nào. Tuy nhiên, xoa bóp thế nào để đạt hiệu quả chữa bệnh cao, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Có Thể Bạn Quan Tâm
Bật mí thuốc CHỮA KHỎI bệnh thoái hóa cột sống
Thảo dược tươi chữa khỏi bệnh thoái hóa cột sống

7 thủ thuật xoa bóp chữa thoái hóa cột sống thường dùng

Các thủ thuật xoa bóp thì có đến hàng trăm mẹo song do khuôn khổ bài viết có hạn chúng tôi chỉ giới thiệu đến bạn đọc 7 thủ thuật dễ áp dụng nhất.

  1. Xoa

Nếu vị trí thoái hóa là ở lưng, bạn chỉ cần dùng vân ở các ngón tay xoa tròn trên da vùng lưng bị đau. Có thể tự thực hiện hoặc nhờ người khác giúp. Đây là thủ thuật nhẹ nhàng nhưng lại giúp điều hòa trung khí, thông khí huyết và giảm sưng đau hiệu quả.

Thủ pháp xoa chữa thoái hóa cột sống

Thủ pháp xoa chữa thoái hóa cột sống

  1. Xát

Đối với thoái hóa cột sống, bạn dùng gan bàn tay xát lên da từ vùng thắt lưng lên đến cổ và ngược lại, sau đó xát theo chiều từ phải sang trái. Với phương pháp này người bệnh có thể kết hợp thêm dầu hoặc bột tan bôi lên để làm trơn da nhằm giúp thao tác được thực hiện dễ dàng hơn.

Tác dụng: thông kinh hoạt lạc, củng cố sự dẻo dai của gân cốt

>>> CHỮA THOÁI HÓA, THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM, XƯƠNG KHỚP NHỜ THẢO DƯỢC

  1. Ấn

Tìm vị trí của một vài huyệt đạo vùng lưng hoặc cổ như đại trường du, huyệt đại chùy, mệnh môn… sau đó dùng ngón tay ấn dứt khoát vào từng huyệt một lực vừa đủ để bạn cảm thấy đau. Sức qua da và thịt vào đến huyệt làm kích thích tuần hoàn máu những vùng này.

  1. Day

Day vào các huyệt chữa thoái hóa cột sống

Day vào các huyệt chữa thoái hóa cột sống

Cùng với xoa, day là thủ thuật được sử dụng nhiều nhất trong điều trị các bệnh về xương khớp như thoái hóa cột sống. Dùng phần gốc của bàn tay day lên da người bệnh theo chiều từ trên xuống dưới, từ trái sang phải sao cho tay người bóp và da người bệnh dính chặt vào nhau. Mức độ mạnh- nhẹ của tay phụ thuộc vào tình trạng bệnh và cơ địa của từng người.

  1. Véo

Thủ pháp này thường được ứng dụng chữa thoái hóa cột sống lưng. Dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ làm cho da của người bệnh luôn luôn bị cuộn ở giữa các ngón tay của người xoa bóp. Thường xuyên thực hiện sẽ giúp thanh nhiệt, tư âm, giáng hỏa.

  1. Bóp

Bóp vào vùng bị đau chữa thoái hóa cột sống

Bóp vào vùng bị đau chữa thoái hóa cột sống

Dùng lực của cả bàn tay bóp vào chỗ bị đau sau đó kéo thịt lên 1 chút nhưng không để thịt và gân trượt dưới tay sẽ gây đau. Sau kéo thịt lên không dùng đầu ngón tay để bóp mà nên dùng đốt thứ 3 của các ngón tay để tránh căng da quá.

  1. Lăn

Động tác này áp dụng cho cả 2 vị trí thoái hóa cột sống thường gặp là lưng và cổ. Dùng mu bàn tay và cạnh ngoài của ngón út lăn nhẹ nhàng từ cổ xuống lưng, tạo thành 1 lực ép nhất định vào da của người bệnh. Lăn đi lăn lại ít nhất 10 vòng mỗi lần thực hiện để giúp khớp được vận động dễ dàng hơn.

>>> 3 CÂY THUỐC CHỮA BỆNH THOÁI HÓA CỘT SỐNG DỄ TÌM, DỄ DÙNG

>>> CHUYÊN GIA ẤN ĐỘ HƯỚNG DẪN BẠN CÁCH ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA CỘT SỐNG THẮT LƯNG BẰNG YOGA

>>> Xem thêm trên: https://www.facebook.com/chuabenhthoatvidiadem/

TAGS:

Trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bạn có thể sử dụng các thẻ HTML và thuộc tính sau: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>

Câu hỏi thường gặp

Câu 1: Bệnh thoái hóa đốt sống cổ có chữa khỏi được không?

Trả lời: Bệnh thoái hóa đốt sống cổ thường gây triệu chứng đau nhức cổ khi vận động, cúi đầu lâu đau, thời tiết thay đổi đau, mất đường cong sinh lý cổ... Cũng như các bệnh lý khác, nếu thoái hóa đốt sống cổ được phát hiện sớm, kịp thời và điều trị đúng sẽ giúp giảm tối đa triệu chứng bệnh và khỏi hẳn bệnh hoàn toàn. Hiện bài thuốc An Cốt Nam là bài thuốc Đông y được tin tưởng lựa chọn hàng đầu trong điều trị triệt để, có kết quả cao cho bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa cột sống. Thời gian điều trị bệnh 1 liệu trình 10 ngày gồm thuốc uống+ cao dán. Đã có nhiều bệnh nhân khỏi hẳn sau 1-2 liệu trình đến nay 3 năm chưa có dấu hiệu tái phát trở lại.

Câu 2: Bệnh thoái hóa đốt sống cổ có nguy hiểm không?

Trả lời: Bệnh thoái hóa đốt sống cổ nếu không được điều trị đúng cách, kịp thời có thể gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng và sức khỏe của người bệnh. Cụ thể, người bị thoái hóa đốt sống cổ có thể bị mờ mắt, ù tai như ve kêu trong tai, đau đầu, chóng mặt, tức hốc mắt, rung giật vùng mắt, hạn chế vận động cổ, co cứng các cơ cổ, phù nề tay, thậm chí bị liệt ngón tay, bàn tay, teo cơ ngọn chi…

Câu 3: Bệnh thoái hóa cột sống chỉ xuất hiện ở người cao tuổi phải không?

Trả lời: Thoái hóa cột sống là bệnh thường gặp ở những người trung niên tuổi từ 40-50 và người cao tuổi khi mà hệ cơ xương khớp bắt đầu lão hóa dần theo thời gian và tuổi tác. Tuy nhiên, hiện nay bệnh lý này không chỉ xuất hiện ở những lứa tuổi này mà có thể những người trẻ tuổi chỉ 18 đôi mươi cũng có thể gặp phải. Nguyên nhân là do giới trẻ hiện nay thường ít chú trọng đến tư thế làm việc ngồi nhiều, thường xuyên bê vác vật nặng, học tập, nghỉ ngơi cũng như ăn uống không đúng cách. Ngoài ra, ít vận động, mải mê chơi game, sử dụng điện thoại chiếm quá nhiều thời gian,…. Cũng là nguyên nhân gây thoái hóa cột sống cổ, lưng ở người trẻ, đang ở độ tuổi lao động.

Câu 4: Bệnh thoái hóa cột sống có nên chơi thể thao không?

Trả lời: Tập thể dục thường xuyên là phương pháp tốt nhất giúp duy trì thể lực dẻo dai, giúp các cơ xương khớp có khả năng chống chịu áp lực lớn, phòng ngừa tim mạch, chứng béo phì, thừa cân,…. Đối với người bệnh thoái hóa cột sống chơi thể thao sẽ giúp xương khớp khỏe mạnh, giảm đau nhức hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh nên chú ý sử dụng các môn thể thao phù hợp, tránh sử dụng môn ưa sức mạnh như đẩy tạ, đá bóng, chơi cầu lông,… sẽ làm cột sống bị thoái hóa càng trở lên trầm trọng hơn, có thể bị chấn thương gây thoát vị đĩa đệm. Do đó, bệnh nhân thoái hóa cột sống nên chọn môn thể thao nhẹ nhàng, ít áp lực cột sống như các môn: bơi lội, đi bộ, tập yoga,… sẽ rất tốt cho quá trình điều trị bệnh.

Câu 5: Bài thuốc An Cốt Nam có tốt không?

Trả lời: An Cốt Nam là bài thuốc gia truyền lâu đời, không ngừng hoàn thiện và được đội ngũ cố vấn cao cấp bám chắc  Y Lý Y Học Cổ Truyền. Bài thuốc càng ngày càng thể được hiệu quả điều trị rõ rệt cho bệnh nhân xương khớp trong đó đặc biệt là bệnh thoát vị đĩa đệm. An Cốt Nam được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có tác dụng bồi bổ can thận gân xương, trừ phong thấp, hoạt huyết và tăng cường lưu thông máu để giúp đào thải độc tố do quá trình viêm sưng, thoái hóa, đồng thời bồi bổ nhằm phục hồi lại vùng bị thoái hóa, tái tạo lại nhân nhầy và bao xơ đĩa đệm. Bài thuốc có công dụng chữa các bệnh cột sống phổ biến hiện nay như bệnh thoái hóa, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống… rất hiệu quả và an toàn. Đây là bài thuốc Đông y lành tính, hiện đang là bài thuốc tiên phong trong việc chữa trị các bệnh cột sống thành công với trên 5000 bệnh nhân. Đã có bệnh nhân giảm hẳn triệu chứng bệnh đến 80% chỉ trong 1 liệu trình điều trị. Thậm chí có bệnh nhân thoát vị đĩa đệm khỏi hoàn toàn bệnh chỉ sau 1-2 liệu trình đến nay đã 3 năm chưa có dấu hiệu tái phát trở lại. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa hợp thuốc của mỗi bệnh nhân sẽ có tác dụng điều trị khác nhau. Có bệnh nhân điều trị trong 6-7 liệu trình giảm 70% triệu chứng bệnh nhưng với bệnh nhân đó là kết quả cao so với những phương pháp điều trị trước đó. Bởi vậy, để có phác đồ điều trị chính xác, hiệu quả cho từng bệnh nhân, bệnh nhân nên tới trực tiếp nhà thuốc hoặc gửi kết quả chẩn đoán bệnh qua đường bưu điện tới nhà thuốc, các lương y sẽ thăm khám, tư vấn liệu trình điều trị phù hợp.

Bài thuốc hay

Miền Bắc

Tel:
Mobile: (Lương y Bình)

138 Khương Đình, P.Hạ Đình, Q.Thanh Xuân, Hà Nội

Miền Nam

Tel:
Mobile:(Lương y Nga)

325/19 Bạch Đằng, P.15, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Còn nhiều phản hồi nữa, các bạn xem thêm tại đây

PGS.BS. Nguyễn Trọng Nghĩa

BSCKI. Nguyễn Thu Hương

LƯƠNG Y ƯU TÚ. Lê Thành Tân