4 Cách Chữa Thoái Hóa Cột Sống Lưng Dứt Điểm, Số 3 Hiệu Quả Nhất

Thoái hóa cột sống lưng gây ra những cơn đau dai dẳng kéo dài, khiến bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt và lao động, đây còn là di chứng do dị tật cột sống và một số căn bệnh liên quan khác. Vậy bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng là gì, triệu chứng và cách chữa như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây.

Thoái hóa cột sống là gì ?

Hình ảnh bệnh thoái hóa cột sống

Hình ảnh bệnh thoái hóa cột sống

Bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng là một trong những căn bệnh xương khớp do lão hóa đốt sống phổ biến nhất, đa số tất cả mọi người đều gặp một lần trong đời, đặc biệt là khi về già, tuổi cao quá trình thoái hóa sẽ diễn ra nhanh hơn. Bệnh gây ra những cơn dau dai dẳng hặc cấp tính, tình trạng viêm xương khớp, hình thành nên những mỏm gai ở các đốt sống, khiến bệnh nhân gặp phải những cơn đau do va chạm bên trong và ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hàng ngày.

Cột sống cong người gồm 33 đốt sống có tác dụng làm giảm áp lực của trọng lượng cơ thể, tạo thành 1 trục thống nhất. Trong đó có 7 đốt sống cổ C1 – C7, 12 đốt sống lưng D1 – D125 đốt sống thắt lưng :L1 – L5, 5 đốt sống hông S1 – S5. Ngoài ra 4 đốt sống cụt cùng dính với nhau để tạo ra các khớp xương cụt và xương cùng. Chúng được liên kết, xếp chồng lên nhau bởi các dây chằng và được bảo vệ bởi hệ thống các cơ, khớp xương xung quanh.

Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

9/10 người bị bệnh ở cột sống thắt lưng (hoặc cả đốt sống cổ) đều gặp phải những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ ở vùng cột sống lưng, Những cơn đau có thể kéo dài từ 1 đến 2 ngày rồi thuyên giảm nhưng cũng có những trường hợp càng để càng đau. Phụ thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại của bệnh nhân mà các triệu chứng thoái hóa đốt sống lưng có những triệu chứng đặc trưng, tuy nhiên đại đa số đều bao gồm:

  • Đau đốt sống lưng phía dưới liên tục, kéo dài trong một khoảng thời gian từ 6-8 tuần hoặc hơn, Cơn đau thường có xu hướng lan sang các vùng bên cạnh, đặc biệt là hông và vùng chân.
  • Mất đường cong sinh lý cột sống
  • Đau ở vùng cột sống thắt lưng, gặp phải nhiều khó khăn khi vận động, hoạt động chân tay.
  • Người bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng đau hơn khi họ cúi người, vặn mình hoặc khi bê vác các đồ vật…
  • Các cơn đau không xảy ra liên tục mà kèo dài thành nhiều đợt khác nhau. Tùy vào từng hoạt động bệnh nhân thoái hóa đốt sống lưng thực hiện mà khiến cơn đau có thời gian ngắn hay dài, đau dữ dội hay là âm ỉ.

Ngoài ra nếu tình trạng đã  trở nên nghiêm trọng thì người bệnh có thể bị tê liệt chân, dị tật cột sống, khó khăn trong di chuyển, hoặc gặp phải các biến chứng đáng sợ khác.

Thoái hóa đốt sống lưng l4 l5

Sở dĩ thoái hóa đốt sống lưng l4 l5 được nhiều người quan tâm bởi đây là 2 đốt sống có tỷ lệ tổn thương cao và chúng có chức năng nâng đỡ ở cột sống cao nhất.Theo các thống kê thì có tới khoảng hơn 60 % số người bị thoái hóa cột sống thắt lưng là những người bị thoái hóa đốt sống lưng l4 l5.

Nguyên nhân thoái hóa đốt sống lưng ngoài do quá trình thoái hóa tự nhiên thì cũng còn do những nguyên nhân khác bao gồm do làm việc nhiều, làm việc sai tư thế. Phải lao động gồng gánh trong một khoảng thời gian dài, do lối sống không khoa học, chế độ ăn chưa hợp lý…

Bệnh thoái hóa cột sống cổ

Thoái hóa khớp là quá trình tổn thương cột sống của sụn khớp, đặc trưng bởi quá trình mất sụn khớp và hình thành tổ chức xương tân tạo cạnh khớp. Ở đốt sống cổ, quá trình lão hóa xảy ra ở đĩa đệm và tổ chức xương đốt sống. Đây là một bệnh khớp thường gặp nhất ở người có tuổi gây đau và hạn chế vận động.

Chẩn đoán triệu chứng: Bệnh nhân đau mỏi kiểu cơ học, đau tăng khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi; hạn chế vận động cột sống cổ: khó cúi, ngửa, nghiêng, quay cổ; kèm tiếng lắc rắc khi vận động cột sống. Đôi khi có thể không có triệu chứng mà chỉ có hình ảnh trên X quang.

Thoái hóa cột sống nên ăn gì ?

Thực phẩm nên ăn dành cho người bị thoái hóa cột sống

Thực phẩm nên ăn dành cho người bị thoái hóa cột sống

Đậu nành: Trong đậu lành có chứa rất nhiều các chất có tác dụng phòng ngừa loãng xương và một lượng canxi vừa đủ. Ngoài ra hoạt chất Genistein bên trong đậu nành được coi là hormon estrogen thực vật, nó có những lợi ích giống như estrogen sinh học ở cả phụ nữ, đàn ông và đóng vai trò quan trọng với sự chắc khỏe của xương.

Các loại thịt lợn, bò, gia cầm: Theo các bác sĩ người bệnh nên ăn các loại thịt như ăn thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm (gà, vịt). Có nhiều người cho rằng “ăn gì bổ nấy”, do vậy để phòng ngừa thoái hóa hoặc những căn bệnh về cột sống, họ thường ăn những món ăn nấu từ xương ống hoặc sườn vì chúng chứa nhiều glucosamin và chondroitin là những hợp chất tự nhiên, giúp các khớp xương chắc khỏe, bổ sung nguồn canxi dồi dào cho cơ thể

Các loại trái cây và rau quả: Người bị thoái hóa cột sống thắt lưng nên tích cực ăn các loại ổi, đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi vì chúng là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố vitamin C phổ biến trong các loại hoa quả.

+ Người bệnh nên ăn nhiều cà rốt rất giàu vitamin A và E, đây là 2 chất cực kì cần thiết bao khớp và đầu xương cột sống.

+ Ăn nhiều súp lơ xanh

+ Bổ sung thêm cà chua. Hạt cà chua rất tốt cho sức khỏe, chúng có thể thay thế aspirin, giúp giảm đau, phòng tránh tình trạng viêm khớp.

Thoái hóa cột sống lưng có chữa được không ?

Bệnh thoái hóa cột sống là một căn bệnh phổ biến, hầu như ai cũng bị. Đây có thể nói là một quá trình tự nhiên mang tính quy luật, hay có thể hiểu là do tác động thuận theo tự nhiên. Do đó, mặc dù phát triển nhưng nền y học ngày nay cũng chưa có thuốc chữa dứt điểm. Về cơ bản thì mới chỉ áp dụng điều trị với hiệu quả phục hồi chức năng và phòng bệnh từ xa bằng cách đẩy lùi và ngăn ngừa các tác động cơ giới quá mức lên cột sống. Ngoài ra bệnh nhân cũng có thể dùng thuốc giảm đau và chống viêm không steroid (theo hướng dẫn của bác sĩ), để điều trị theo phác đồ cụ thể.

Thoái hóa cột sống nên uống thuốc gì ?

Thuốc giảm đau thoái hóa đốt sống lưng theo bậc thang của WHO

+ Bậc 1 – Paracetamol 500 mg/ 4 – 6 lần/ngày, uống không quá 4g/ngày vì thuốc có thể gây hại cho gan và các tác dụng phụ khác.

+ Bậc 2 – Paracetamol cùng với codein hoặc cộng hưởng với tramadol: Uống Ultracet liều 2-4 viên/1 ngày, Cần lưu ý khi sử dụng các loại thuốc này dễ gây chóng mặt, buồn nôn và đau đầu nên cần thực hiện một cách an toàn. Efferalgan-codein liều 2-4 viên/24giờ.

+ Bậc 3 – Opiat và dẫn xuất của opiat.

Thuốc chữa bệnh thoái hóa cột sống chống viêm không steroid

Thuốc thoái hóa cột sống chống viêm không steroid

Thuốc thoái hóa cột sống chống viêm không steroid

Diclofenac loại viên 25mg, 50 mg, 75mg: liều 50 – 150mg/ 24h, dùng sau khi ăn no. Người bệnh có thể dùng loại ống tiêm 75 mg/ngày trong giai đoạn những ngay đầu hoặc khi những cơn đau xuất hiện dữ dội, sau đó chuyển sang loại đường uống.

Meloxicam viên 7,5 mg: Uống 2 viên/ngày vào thời điểm sau ăn hoặc dùng dạng ống tiêm bắp 15 mg/ngày x 2- 3 ngày, tuy nhiên nếu bệnh nhân cảm thấy đau nhiều thì có thể chuyển sang dạng ống

Piroxicam viên hay ống 20 mg, uống 1 viên /ngày dùng sau khi ăn, hoặc bệnh nhân tiêm vào bắp ngày 1 ống ở thời gian 2-3 ngày đầu rồi sau đó chuyển dần sang dạng đường ống..

Celecoxib 200 gmg dùng 1 đến 2 viên/ngày sau ăn. Lưu ý: không nên dùng cho người bệnh có tiền sử mắc bệnh tim mạch và hạn chế với những người cao tuổi

Thuốc giãn cơ

Người bệnh có thể dùng eperison (viên 50mg): 3 viên/ngày, ngoài ra cũng có thể sử dụng tolperisone (viên 50mg, 150mg): 2-6 viên/ngày.

Bài thuốc trị thoái hóa cột sống lưng

Muốn dứt điểm những cơn đau cần áp dụng cho các triệu chứng trước (các lọ thuốc chống viêm, những loại thuốc giảm đau, giãn cơ…) cộng hưởng với một số bài thuốc mang tính bảo tồn, an toàn cao..

Việc chữa thoái hóa cột sống dứt điểm cần cộng hưởng nhiều phương pháp bằng cả nội khoa, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. Tuy nhiên nếu bị chèn ép dây thần kinh cột sống thì cần có một tùy chỉnh ngoại biên khác.

Vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu

Điều trị bằng vật lý trị liệu bao gồm xoa bóp, kéo nắn, thực hiện các bài tập yoga, chiếu hồng ngoại, ngồi thiền hoặc áp dụng chườm lạnh, chườm nóng, bùn nóng, paraphin, tập cơ dựng lưng, liệu pháp suối khoáng….

Cách chữa thoái hóa cột sống bằng dân gian

Ngoài việc dùng các loại thuốc giảm đau nhanh hoặc một số biện pháp bằng vật lý trị liệu thì bệnh nhân có thể áp dụng một số bài thuốc nam, đặc biệt là những bài thuốc có thành phần từ thảo dược tự nhiên như:

Bài thuốc từ lá lốt

Cách dùng: Lá lốt rửa sạch giã nhỏ, lấy nước hâm nóng lên uống, bã đắp vào cùng cột sống lưng. Thực hiện đều đặn từ 2-3 tuần.

Bài thuốc bằng lá cây tía tô

Cách dùng: Tương tự như lá lốt người bệnh có thể sử dụng lá tía tô để điều trị bằng cách lá tía tô nấu cùng các món ăn hoặc uống nước sắc lá tía tô trước khi đi ngủ hoặc sau khi ăn 2 lần/ ngày.

Bài thuốc từ củ gừng

Củ gừng nổi tiếng trong việc điều trị nhiều căn bệnh khác nhau, đặc biệt là những bệnh liên quan đến cột sống.

Cách dùng: Củ gừng tán nhỏ pha cùng một chút mật ong, nặn thành những viên thuốc nhỏ. Ngày uống từ 2 – 3 lần sau bữa ăn. Thực hiện đều đặn từ  1 – 2 tuần người bệnh sẽ thấy được kết quả.

Bài thuốc chữa bệnh thoái hóa cột sống từ y học cổ truyền

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa: Khi bị thoái hóa người bệnh sẽ gặp nhiều phiền toái trong đời sống sinh hoạt thường ngày, nếu để lâu bệnh sẽ gây nên những biến chứng khó lường như teo cơ, liệt nửa người, liệt vĩnh viễn rất nguy hiểm. Bởi vậy việc có một phương pháp điều trị triệt để là rất cần thiết. Các biện pháp dân gian hoặc thuốc Tây y là cần nhưng chưa đủ để DỨT ĐIỂM tận gốc căn bệnh này. Bởi vậy người bệnh cần một bài thuốc Đông y là điều hết sức cần thiết với người bệnh.

Hãy nói cho chuyên gia biết ngay kẻo muộn nhé!

Liên hệ An Cốt Nam

Liên hệ An Cốt Nam

Trị thoái hóa cột sống bằng thuốc nam

An Cốt Nam được điều chế dựa trên 2 bài thuốc cổ phương Độc hoạt tang ký sinh và Quyên tý thang, sau nhiều năm nghiên cứu cơ địa người Việt, theo quan điểm “Nam dược trị nam nhân” phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã cho ra đời bài thuốc này, được giới chuyên gia đầu ngành đánh giá là bài thuốc TIÊN PHONG đầu tiên tại Việt Nam.

Nhà thuốc Nam An Dược

Những cái ĐƯỢC mà người bệnh nhận được khi điều trị bằng An Cốt Nam

🌿 ĐƯỢC điều trị với phác đồ KIỀNG 3 CHÂN VỮNG CHẮC trong uống ngoài dán cao kết hợp các bài tập chữa thoái hóa cột sống riêng biệt tùy theo thể trạng bệnh của mỗi người.

🌿 ĐƯỢC MIỄN PHÍ toàn bộ 5 liệu trình vật lý trị liệu gồm: Lồng xông ngải – Xoa bóp, bấm huyệt – Giác hơi – Điếu ngải – châm cứu khi sử dụng An Cốt Nam

🌿 ĐƯỢC tư vấn bởi các chuyên gia đầu ngành, đội ngũ lương y bác sĩ sẽ đồng hành cùng bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị

🌿 ĐƯỢC sử dụng bài thuốc với thành phần 100% thảo dược tự nhiên, an toàn, lành tính và hiệu quả cao

🌿 ĐƯỢC trị bệnh tại nhà, tiết kiệm thời gian cũng như chi phí tới bệnh viện

🌿 ĐƯỢC hiệu quả tuyệt vời mà bài thuốc đem lại:

Hơn 10.000 bệnh nhân khắp mọi miền Tổ quốc đã hoàn toàn THOÁT KHỎI những cơn đau.

Trường hợp điển hình: Cô Phạm Thị Bích, 75 tuổi ngụ tại Nhất Trai, xã Minh Tân, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh bị bệnh thoái hóa cột sống hành hạ đã lâu. Tưởng chừng như bệnh tật có thể nhấn chìm cuộc sống, đánh cắp tinh thần lạc quan của người giáo viên già. Thế nhưng nhờ có bài thuốc An Cốt Nam, cô đã thoát khỏi căn bệnh thoái hóa chỉ sau 20 ngày.

BÁO CHÍ NÓI VỀ AN CỐT NAM

Baomoi.com

Doisongphapluat.com

ĐỪNG VỘI VÃ ĐẦU HÀNG

MỘT QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN SẼ THAY ĐỔI CUỘC SỐNG CỦA BẠN

Liên hệ An Cốt Nam

Liên hệ An Cốt Nam

Mời bạn đọc tham khảo địa chỉ mua An Cốt Nam:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 

Máy bàn: 

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 

Máy bàn: 

Author: Hoang Lan Huong

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.

Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/

Twitter Facebook Google+ Linkedin

  • Facebook
  • Google+
  • Linkedin
  • Pinterest

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hình ảnh thoát vị đĩa đệm
5 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Thuốc Nam, Thuốc Số 4 Tốt Nhất
Bơi lội rất tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm có nên bơi không ? Cố vấn từ các chuyên gia
Bệnh thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm có nên đạp xe đạp? 3 lợi ích và 3 lưu ý cần biết
Thoát vị đĩa đệm nên nằm đệm gì?
Thoát vị đĩa đệm nên nằm đệm gì? Mách bạn loại đệm tốt nhất