Tê chân tay khi ngủ thông thường là do ngủ sai tư thế hoặc bị nằm đè lên, tuy nhiên trong nhiều trường hợp đây cũng là triệu chứng của nhiều căn bệnh nguy hiểm. Vậy tê chân tay khi ngủ là bệnh gì, nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào ? Tất cả sẽ có trong bài viết sau đây.
Bị tê tay chân là nỗi ám ảnh với nhiều người, trong đó có những biểu hiện và biến chứng nguy hiểm không phải ai cũng biết. Nhất là khi những triệu chứng xuất hiện vào ban đêm khi ngủ.
Những Nội Dung Chính
Nguyên nhân gây ra tê chân tay khi ngủ
Nguyên nhân sinh lý
do nằm sai tư thế
Đây là lý do phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi khi bị tê chân khi ngủ. Trung bình hàng ngày mỗi người ngủ từ 6 – 8 tiếng, trong thời gian này nếu nằm sai tư thế sẽ khiến cho lưng bị đau nhức, đau mỏi cổ, tê bì chân tay vào mỗi buổi sáng thức dậy.
Ví dụ như tư thế nằm nghiêng co quắp khiến cho máu lưu thông khó khăn đến các chi chân khu vực từ đầu gối trở xuống, hoặc nằm tì đè lên cánh tay gây ra tê bì chân, tê tay, không có cảm giác.
Tê chân tay khi ngủ do thiếu chất dinh dưỡng
Chế độ ăn uống hàng ngày bị thiếu canxi, vitamin B1, vitamin B12,… cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng tê chân tay khi ngủ.
Phụ nữ đang có thai
Khi mang thai lượng máu cung cấp đến các chi thường chậm hoặc do thiếu máu nên thường phụ nữ có thai hay cảm thấy chân tay tê bì. Vì thế, nếu đang mang thai mà bị tê bì chân tay thì bạn không cần phải quá lo lắng.
Nguyên nhân tê chân tay khi ngủ do bệnh lý
Một số trường hợp, bị tê chân tay khi ngủ kéo dài, lúc này có thể không phải do nằm sai tư thế mà có thể do bạn đang bị mắc một số bệnh lý sau:
Tê chân tay khi ngủ do Thoái hóa đốt sống cổ
Các dây thần kinh ngoại biên của người mắc bệnh thoái hóa đốt sống thường bị chèn ép khiến cho đầu ngón tay, thậm chí toàn bộ cánh tay có cảm giác tê bì, như bị kim châm, kiến cắn.
Viêm dây thần kinh ngoại biên
Các dây thần kinh này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tay chân, khi bị viêm nhiễm khiến cho chân tay khó cử động, đau nhức, tê bì mỗi khi ngủ dậy.
Bị tê tay khi ngủ do tiểu đường
Tê bì chân tay ở người tiểu đường là biến chứng của bệnh tiểu đường. Khi bị tiểu đường do lượng đường huyết trong máu tăng cao trong thời gian dài (nhất là khi bệnh ở giai đoạn nặng) gây tổn thương và nuôi dưỡng kém hệ thần kinh ngoại biên, gây hiện tượng tê tay chân.
Các bệnh lý về tim mạch
Cơ chế tuần hoàn của cơ thể là máu từ tim đi nuôi tất cả các bộ phận trong cơ thể. Khi mắc bệnh về tim mạch dẫn đến tình trạng lượng máu vận chuyển đến những nơi cách xa tim bị giảm và mệt mỏi dần gây ra tê chân tay khi ngủ.
Thiếu mãu não cục bộ
Tê chân tay khi ngủ có thể do thiếu máu não cục bộ. Nguyên nhân này thường xảy ra ở người cao tuổi. Thiếu mãu não cục bộ xuất hiện đột ngột gây ra tình trạng chóng mặt, đau đầu, khó chịu, buồn nôn, mờ mắt, tê chân tay,…
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
CHẤM DỨT TÊ TAY CHÂN KHI NGỦ BẰNG BÀI THUỐC ĐÔNG Y AN TOÀN, HIỆU QUẢ
Theo YHCT, tê chân tay khi ngủ thuộc chứng “ma mộc”. Bệnh sinh ra do khí huyết không thông, kinh mạch ứ trệ. Vì vậy, muốn dứt điểm bệnh cần trừ phong hàn, khai thông kinh lạc. Nếu nguyên nhân do bệnh lý xương khớp, cột sống thì việc điều trị bằng liệu pháp đơn lẻ sẽ không có tác dụng. Đó là lý do bài thuốc An Cốt Nam của Nhà thuốc Tâm Minh Đường và An Dược ra đời với phác đồ KIỀNG 3 CHÂN độc đáo, toàn diện.
Điểm đặc biệt ở bài thuốc An Cốt Nam là gì?
Mỗi liệu trình hoàn chỉnh An Cốt Nam kéo dài trong vòng 10 ngày, người bệnh áp dụng đồng thời các liệu pháp uống thuốc, dán cao, làm vật lý trị liệu và bài tập chuyên sâu.
Trong đó, thuốc uống có vai trò quyết định đến 75% hiệu quả chữa trị. Đây là bài thuốc được bào chế bằng 100% thảo dược đặc trị bệnh xương khớp như: Sâm Ngọc Linh, Bý Kỳ Nam, Dây Đau Xương, Trư Lung Thảo… Các vị thuốc được gia giảm với nhau trong một TỶ LỆ VÀNG để đảm bảo có thể bổ trợ tối đa công hiệu cho nhau và phải phù hợp nhất với cơ địa người Việt.
Đặc biệt, bài thuốc An Cốt Nam đã từng được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện quân đội 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Theo bác sĩ Toàn nhận định, An Cốt Nam sẽ là giải pháp tiên phong, mở đường cho xu hướng điều trị bệnh lý xương khớp nói chung theo hướng bảo tồn bền vững.
Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi lại chương trình tại video dưới đây:
Quy trình bào chế thảo dược tươi (thu hái từ Viện Dược liệu – Bộ Y tế) thành dạng thuốc sắc cô cao lỏng được kiểm soát nghiêm ngặt để đảm bảo có chất lượng tốt nhất. Ngoài ra, thuốc ở dạng cao cũng giúp cơ thể người bệnh dễ hấp thụ hơn, nhanh chóng đi tới các tổ chức xương khớp và dây thần kinh để phục hồi tổn thương, giảm tê chân tay khi ngủ nhanh chóng.
Thực tế, 90% bệnh nhân tê chân tay khi ngủ do bệnh lý xương khớp khi dùng An Cốt Nam đã hoàn toàn đẩy lùi được bệnh mà không bị tái phát trở lại.
Bạn cần bác sĩ tư vấn trực tiếp về trường hợp của mình?
Bấm vào đây để kết nối ngay!
Những hiệu quả đạt được đã giúp An Cốt Nam nhận được những đánh giá cao từ giới chuyên môn, sự quan tâm của các cơ quan truyền thông trong nước và quốc tế (Reuters), sự tin tưởng của người bệnh.
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/