Bị tê chân tay là thiếu chất gì? Cách khắc phục đơn giản ít người biết

Bị tê chân tay thiếu chất gì là câu hỏi nhận được sự quan tâm của rất nhiều bệnh nhân. Chế độ dinh dưỡng có tầm ảnh hưởng rất lớn tới quá trình can thiệp giảm thiểu các triệu chứng và điều trị bệnh nên người bệnh cần đặc biệt chú ý.

Tìm hiểu về tình trạng tê tay chân ở nhiều người

Hình ảnh tê bì chân tay

Hình ảnh tê bì chân tay

Bệnh tê tay chân là một bệnh lý rất phổ biến, ai cũng có nguy cơ bị mắc bệnh, từ nam đến nữ, từ người già tới người trẻ. Để hiểu rõ hơn về chứng bệnh này, chúng tôi đã tham khảo ý kiến của các bác sĩ và đưa ra được những nguyên nhân gây bệnh thường gặp phải như sau:

Tê chân tay do sinh lý

  • Những người lười vận động cơ thể, những công việc có tính chất phải đứng hoặc ngồi lâu ở một tư thế, một vị trí như nhân viên văn phòng, công nhân may, lái xe, giáo viên…sẽ khiến cho dây thần kinh bị chèn ép, máu trong mạch khó lưu thông, dẫn đến ứ trệ, tuần hoàn máu kém gây ra tê chân tay.
  • Tư thế ngồi học, làm việc hay nghỉ ngơi không đúng quy cách, người làm những công việc nặng, bê vác trong một thời gian dài cũng thường bị tê chân tay.
  • Những khi chuyển mùa hay thời tiết thay đổi, người ốm yếu, suy nhược hay có sức khỏe, sức đề kháng kém thì khí huyết cũng khó lưu thông, ứ đọng, gây tê bì tay chân, rối loạn cảm giác.
  • Một số trường hợp ghi nhân tê bì chân tay là do tác dụng phụ khi sử dụng thuốc.

Tê chân tay do cơ thể bị thiếu chất

Những người có thể trạng ốm yếu, trẻ đang giai đoạn dậy thì, phát triển, phụ nữ mang thai…cơ thể thường thiếu một số loại dưỡng chất cần thiết như vitamin B, axit folic, các khoáng chất kali, canxi, sắt…cũng gặp phải tình trạng tê chân tây. Việc cần thiết đối với những người này là đi khám, để xem cơ thể thiếu những chất gì rồi từ đó bổ sung đầy đủ.

Tê chân tay do bị các bệnh lý mạn tính

Một số bệnh lý mạn tính cũng có biểu hiện ra ngoài là tê bì chân tay như tiểu đường, máu nhiễm mỡ, xơ vữa động mạch….

Do mắc các bệnh lý về xương khớp

Các bệnh lý về xương khớp như viêm đa khớp dạng thấp, thoái hóa khớp thường kèm theo tình trạng suy tĩnh mạch, khiến cho lượng máu được bơm đến các chi giảm, gây ra hiện tượng tê bì chân tay. Các bệnh về cột sống như thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm khiến cho dây thần kinh bị chèn ép cũng có triệu chứng tê chân tay.

Biểu hiện khi bị tê chân tay

Mới ban đầu, chỉ là cảm giác tê buốt nhẹ, hay bị chuột rút và tê chân hoặc cảm giác giống như bị kim chích, dần dần cảm giác đau đơn tăng lên, cảm giác tê đau lan rộng ra cả cánh tay, bàn chân, gây trở ngại lớn khi vận động, cầm nắm đồ vật, rất khó chịu và bất tiện trong sinh hoạt.

Bị tê chân phải làm sao để nhanh khỏi ?

Bị tê chân hoặc tê tay là những tình trạng phổ biến ở nhiều người, ngoài việc dùng thuốc để điều trị thì yếu tố bắt buộc là bệnh nhân cần nắm bắt được những thông tin liên quan về bệnh vì không phải lúc nào thuốc cũng đem lại hiệu quả tối đa.

Tê chân kéo dài

Tê chân kéo dài là hiện tượng bệnh nhân có thể bị tê ở chân trái, chân phải hoặc ở cả 2 bên trong một thời gian dài, suốt quãng thời gian tê tình trạng không có biểu hiện thuyên giảm mà càng gia tăng mạnh hơn.

Đặc biệt đây cũng có thể là dấu hiệu ban đầu của nhiều căn bệnh nguy hiểm nên mọi người cần chú ý.

Chữa bệnh tê bì chân tay bằng ngải cứu trắng

Dùng 1 nắm lá ngải cứu trắng cho thêm vài hạt muối rồi đổ nước nóng lên.

– Lấy lá ngải cứu khi còn nóng đắp vào khớp chân, tay hay bất cứ khớp nào có tình trạng tê chân tay.

– Đắp khoảng 30 phút, đến khi nguội thì bỏ ra.

Lá lốt giúp đánh bay cơn tê nhức chân tay

Sử dụng khoảng 15 – 30g lá lốt tươi hoặc 5 – 10g lá lốt phơi khô cho vào sắc cùng với 2 bát nước.

– Sắc đến khi cạn còn ½ bát nước thì tắt bếp.

– Uống thuốc vào chiều tối, sau bữa ăn chính.

– Kiên trì áp dụng liên tục trong 10 ngày giảm các cơn tê nhức chân tay hiệu quả.

Bài thuốc y học cổ truyền chữa tê chân tay

Về vấn đề này, y học cổ truyền dân tộc đã có lời giải và cho ra bài thuốc dưới đây. Bài thuốc này có tác dụng giúp tăng cường lưu thông máu, đồng thời bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, giúp bồi bổ sức khỏe cho người bệnh.

Nguyên liệu gồm có: Kê huyết đằng 16g; Táo nhân 16g; Thục địa 20g; Bạch thược 16g, Mộc qua 12g, Ngưu tất 12g, Tục đoạn 12g, Qui đầu 12g, Kỉ tử 12g, Tang kí sinh 12g, Mạch môn 10g, Xuyên khung 8g; Trích thảo 6g. Đem các nguyên liệu trên sắc lên thành thuốc, uống trong vòng 1 tháng sẽ thấy được hiệu quả.

Tê chân tay uống thuốc gì thì hiệu quả ?

Người hay bị tê tay chân ngoài việc chăm chỉ vận động, ăn uống khoa học theo chế độ dinh dưỡng đặc biệt và tích cực điều trị căn nguyên bệnh, bệnh lý chính thì có thể dùng các loại thuốc hỗ trợ điều trị tê tay chân như sau.

Bị tê tay chân uống thuốc gì ?

Bị tê tay chân uống thuốc gì ?

  1. Vindermen Plus
  2. DHA Canxibone Plus
  3. Regulegs #5
  4. Phong tê thấp Bà Giằng

bị tê chân thiếu chất gì

Bị tê tay chân là thiếu chất gì? Câu trả lời là ở những người thiếu canxi, thiếu kali, thiếu acid folic, thiếu vitamin B1, vitamin B12,… Nguyên nhân gây tê chân tay do thiếu những dưỡng chất thường gặp ở những người gầy yếu, kém ăn, người giả, phụ nữ có thai, trẻ em suy dinh dưỡng.

Khi bị tê chân tay thiếu chất, để cải thiện tình trạng này, người bệnh cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp, tăng cường các loại thực phẩm giàu dưỡng chất trên.

An Cốt Nam – Đánh tan tê tay chân do bệnh lý xương khớp

Kế thừa từ những cây thảo dược trong bài thuốc trị xương khớp từ cha ông, các y bác sĩ tại nhà thuốc Tâm Minh Đường đã lựa chọn các thảo dược trị xương khớp tốt nhất, điều chế gia giảm sao cho phù hợp với thể trạng của người Việt. Các chuyên gia nhận thấy rằng, muốn điều trị tê bì chân tay do bệnh lý xương khớp thì cần phải có sự tác động từ bên ngoài vào trong, nội ngoại đồng nhất thì người bệnh mới có kết quả tốt. Do vậy, phác đồ điều trị “Kiềng 3 chân” An Cốt Nam đã ra đời, giúp bài thuốc trong uống ngoài bôi phát huy tối đa được hiệu quả.

  • Bài thuốc uống: Gồm các thành phần thảo dược như Thiên niên kiện, Sâm ngọc linh, Hương nhu tía, Bí kì nam,… giúp tăng cường lưu thông máu, chống co cứng cơ, chân tay hoạt động linh hoạt không còn tê bì.
  • Cao dán: Gồm các thảo dược như Đại hồi, Quế chi, Địa liền,… Tê bì chân tay xuất phát từ bệnh lý về xương khớp nên hãy dùng miếng cao dán trực tiếp lên vùng bị đau, thảo dược sẽ thẩm thấu qua da và tác động trực tiếp giúp đánh bay tổn thương.
  • Hệ thống bài tập vật lý trị liệu: Giúp rèn luyện và hồi phục chức năng các cơ xương.
Phác đồ "Kiềng 3 chân" của An Cốt Nam

Phác đồ “Kiềng 3 chân” của An Cốt Nam

 

Nhận định về công dụng trị tê tay chân của bài thuốc An Cốt Nam, người trong cuộc chia sẻ về kết quả sau liệu trình điều trị:

Chú Thức, nhân viên bảo vệ tại Mỹ Đình nói rằng: “Chú ngồi lâu nên hay bị tê chân tay, chú đi khám thì bác sĩ chẩn đoán là bị bệnh xương khớp. Sau đó, chú biết đến bài thuốc thảo dược này và sử dụng, sau 1 liệu trình thì thấy thuyên giảm, dấu hiệu tê tay chân không còn xuất hiện nữa“.

Chị Anh Thư, nhân viên văn phòng ở Cầu Giấy chia sẻ rằng: “Công việc văn phòng làm tôi phải ngồi một chỗ hàng giờ, sau một thời gian thì thấy cơ thể có dấu hiệu tê tay chân, nghĩ rằng chắc xương khớp của mình có vấn đề rồi. Qua tìm hiểu trên mạng, tôi biết đến An Cốt Nam trị xương khớp bằng 100% thảo dược, an toàn và không gây tác dụng phụ. Sau khi sử dụng thì thấy cơ thể khỏe hơn, không còn tê tay chân nữa“.

An Cốt Nam được nhiều chuyên gia đánh giá cao, đặc biệt là Th.Bs Hoàng Khánh Toàn – Trưởng khoa Đông Y Viện 108. Trong chương trình “Sống Khỏe Mỗi Ngày” của đài VTV2, ông cho biết An Cốt Nam không chỉ giải quyết được triệu chứng tê chân tay mà còn dứt điểm tận gốc các bệnh lý xương khớp ẩn giấu bên trong, nhất là các vấn đề khó nhằn như thoái hóa, thoát vị đĩa đệm.

 

An Cốt Nam – Trị tê tay chân từ triệu chứng đến tận gốc bệnh xương khớp

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRỰC TIẾP MUA HÀNG VÀ TƯ VẤN:

Địa chỉ liên hệ:

thoai-hoa-cot-song

 

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Ngày cập nhật gần nhất:

Share:

Your Comment