Thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều không, có nằm nệm được không và tư thế nằm như thế nào cho đúng,… là những vấn đề về sinh hoạt nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Cùng bài viết đi tìm lời giải cho những thắc mắc về cách nằm và lựa chọn loại nệm phù hợp.
Trên thực tế, các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm luôn luôn phải đối mặt với những cơn đau và biến chứng nguy hiểm nếu không có chế độ sinh hoạt hợp lý và cách điều trị kịp thời. Đặc biệt là việc nằm như thế nào, có nên nằm đệm hay không và tư thế nằm nào là phù hợp?
Những Nội Dung Chính
Thoát vị đĩa đệm có nên nằm nhiều không?
Trong suy nghĩ của rất nhiều bệnh nhân cột sống nói chung và thoát vị nói riêng việc đi lại vận động là điều cần phải hạn chế, cùng với đó thì nên tích cực nằm hoặc thu hẹp phạm vi di chuyển của mình.
Điều này về cơ bản là đúng nhưng chưa thực sự đầy đủ. Theo các nhà khoa học, người bị thoát vị đĩa đệm không nên nằm quá nhiều và cũng không nên đi lại quá nhiều. Thường thời gian nằm với bệnh nhân tính trung bình theo giấc ngủ cơ bản là 8 tiếng đồng hồ, tính cả các thời điểm nằm nghỉ ngơi trong ngày khác khoảng từ 1 – 2 tiếng. Như vậy có thể thấy người bệnh không nên nằm nhiều và ngoài thời gian nằm ngủ tiêu chuẩn khoảng 8 tiếng/ngày thì chỉ nên nằm nghỉ ngơi thêm từ 1 – 2 tiếng.
Thoát vị đĩa đệm có nằm nệm được không?
Trong quá trình điều trị thoát vị ngoài việc sử dụng thuốc, biện pháp vật lý trị liệu thì việc biết được bị địa chỉ khám bệnh uy tín và việc lựa chọn loại đệm phù hợp là điều hết sức quan trọng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
|
Khi sử dụng nệm khi ngủ phù hợp sẽ khiến cột sống của bạn dễ chịu hơn, không phải chịu cảnh đau đớn khi nằm ngủ. Chọn nệm cho người bệnh cần phải chú ý 3 yếu tố sau:
Độ dày của đệm
Cần chọn độ dày của đệm cho phù hợp với cột sống của bạn. Đệm không được quá cứng cũng không quá mềm vì:
- Nếu đệm quá cứng sẽ khiến hai vùng tiếp xúc nhiều với đệm là vai và hông bị đau nhức và khó chịu. Đệm cứng sẽ khiến cho cột sống của chúng ta dễ bị cong vẹo.
- Còn nếu nằm đệm quá mềm trong thời gian dài thì cột sống sẽ không được nâng đỡ khiến lưng của người bạn bị cong vẹo khi nằm.
- Bởi vậy một chiếc đệm có độ cứng vừa phải là lựa chọn ưu Việt nhất vì nó giúp duy trì độ cong tự nhiên của cơ thể khi ngủ, giúp cơ thể ở trạng thái cân bằng nhất khi kết hợp cùng việc gối đầu. Vấn đề này các bạn cần phải đặc biệt lưu ý, vì nhiều người đi mua đệm thường theo sở thích không nghiên cứu kĩ
Chất liệu của nệm
- Đệm cho người bệnh phải có chất liệu đàn hồi tốt, phù hợp với cột sống thắt lưng. Chất liệu cao su tự nhiên hoặc cao su nhân tạo đều là chất liệu bền, chắc, có độ êm ái và đàn hồi tốt. Đệm cao su rất thông thoáng khi nằm, giúp cột sống của người bệnh được nâng đỡ một cách tốt nhất.
- Thường thì đệm cũ có tính đàn hồi thấp và độ lún cao, do vậy nó không tốt cho cột sống khi sử dụng, nếu bạn đang mắc bệnh mà vẫn sử dụng các loại đệm đã cũ thì sẽ khiến cho cơn đau nhức vùng thắt lưng, vai gáy của bạn trở nên nghiêm trọng hơn. Mặt khác đệm cũ còn dễ sinh bụi gây ảnh hưởng tới đường hô hấp.
Nệm cho người thoát vị đĩa đệm
Chúng ta có thể kể tới các loại đệm cơ bản như: Nệm bông ép, nệm lò xo, nệm cao su.
Nệm cao su là một loại đệm có độ bền chắc cao nhất hiện nay. Chất liệu bằng cao su sẽ giúp sản phẩm có tính đàn hồi tốt tạo nên giấc ngủ sâu cho người nằm. Loại đệm này rất phù hợp với người ở độ tuổi trung niên và thanh niên do họ đang ở trong độ tuổi lao động, hàng ngày tấm lưng phải chịu rất nhiều áp lực, đệm cao su sẽ giúp xua tan đau đớn sau mỗi đêm ngủ dậy.
Nệm lò xo và nệm bông cũng rất chắc chắn, độ cứng vừa phải phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. Loại đệm này thích hợp với trẻ nhỏ và người cao tuổi bởi ở lứa tuổi này hệ xương khớp của họ cần vật có khả năng nâng đỡ tốt như đệm lò xo, đệm bông ép khi ngủ.
Nằm nệm kymdan bị đau lưng, thoát vị đĩa đệm?
Việc tìm đúng thương hiệu tốt cũng quan trọng không kém so với việc lựa chọn chất liệu. Các thương hiệu tạo nên tên tuổi mang chất lượng tốt cho người tiêu dùng có thể kể tới: Nệm Liên Á, Kymdan, Everon, Vạn Thành, Dunlopillo… đây là những thương hiệu đệm xuất khẩu, đệm nội địa có tên tuổi và được người tiêu dùng đánh giá cao khi sử dụng. Không nên vì ham rẻ mà lựa chọn những loại đệm không đảm bảo chất lượng vì chúng gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn về sau
Vì mình đang là người có bệnh nên khi nằm đêm người bệnh cũng cần chú ý tới tư thế nằm của mình để đảm bảo không ảnh hưởng tới hệ thống xương khớp đang tổn thương.
Thoát vị đĩa đệm nên nằm như thế nào?
Tư thế nằm cho người thoát vị đĩa đệm cũng là một yếu tố vô cùng qua trọng. Như chúng ta đã được biết khi đĩa đệm bị tổn thương sẽ rất nhạy cảm với những tác động từ xung quanh. Chính vì thế khi người bệnh nằm không đúng tư thế, để cột sống cong vẹo trong một thời gian dài khi ngủ sẽ khiến tình trạng bệnh của bạn thậm trí còn trở nên nặng hơn. Sau đây là một vài tư thế nằm được các chuyên gia đánh giá là tốt cho sức khỏe của đĩa đệm và cột sống nhất các bạncó thể tham khảo.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Tư thế nằm ngủ cho người thoát vị đĩa đệm
1 .Tư thế nằm ngủ nghiêng, co chân về phía bụng
Tư thế này phù hợp với người bị bệnh ở cột sống thắt lưng. Khi ngủ người bệnh nên nằm nghiêng sang một bên, co gối về phía bụng. Lúc này, lưng sẽ hơi cong giúp cột sống được kéo giãn. Tư thế nằm này sẽ khiến khoảng cách của các khớp xương được mở rộng, sự chèn ép của đĩa đệm lên các rễ thần kinh cũng giảm bớt. Ngoài ra, tư thế nằm nghiêng ngày sẽ giúp cơ chân của người bệnh linh hoạt.
2 .Tư thế nằm nghiêng và kê gối giữa hai chân
Vẫn là tư thế nằm nghiêng như trên, nhưng lúc này ở giữa hai đầu gối sẽ được kẹp một chiếc gối nhỏ và co nhẹ lên chứ không co gập, kéo giãn lưng như ở tư thế nằm số 1.
Nếu bề mặt giường và vùng thắt lưng có khoảng trống, bạn hãy kê thêm một chiếc gối ở vùng trống đó để giữ đường cong sinh lý của cột sống. Chiếc gối sẽ giúp nâng đỡ vùng xương chậu, xương hông từ đó giúp giảm áp lực lên cột sống và giảm đau.
3 .Tư thế nằm ngủ cho người thoát vị đĩa đệm – nằm sấp kê gối dưới bụng
Tư thế nằm này phù hợp với người bị mắc bệnh tại vùng cổ. Nằm sấp và kê một chiếc gối dưới bụng sẽ giúp vùng thắt lưng không bị uốn cong, sự chèn ép của đĩa đệm cũng giảm bớt từ đó giúp lưng và cổ được thư giãn tối đa.
Lưu ý: Tư thế nằm sấp không tốt cho hệ hô hấp bởi nó sẽ khiến tim và phổi bị chèn ép, do đó bạn nên nằm sấp một thời gian ngắn sau đó chuyển mình chứ không được nằm cố định trong thời gian dài.
4 .Tư thế nằm ngủ có gác chân cho người bệnh
Nằm ở tư thế này bạn hãy kê một chiếc gối ở dưới vùng thắt lưng để giúp nâng đỡ cột sống. Để thoải mái nhất hãy đặt thêm một chiếc gối mỏng ở phần hông và đùi. Tư thế này sẽ giúp giữ đúng đường cong sinh lý và giảm áp lực nâng đỡ hông cho vùng thắt lưng.
Cũng với tư thế nằm ngửa, bạn hãy để lưng tiếp xúc dưới mặt giường và đặt gối ở vùng bắp chân. Tư thế này cân bằng lực và chỉnh lại đường cong cột sống cho người bị phình lồi đĩa đệm.
Tư thế nằm người thoát vị đĩa đệm nên tránh
- Không nằm ngửa mà không đặt gối nâng đỡ. Việc này khiến phần lưng của bạn chịu sức nặng và áp lực lớn. Nếu nằm như vậy, bệnh nhân sẽ dễ gặp các cơn đau lưng vào buổi sáng sớm.
- Không được nằm nghiêng, một chân duỗi, một chân co vì tư thế này sẽ khiến cột sống bị xoay sang một bên gây đau tức.
- Các tư thế khiến cột sống bị cong vẹo cũng nên tránh.
XEM THÊM: Bị thoát vị đĩa đệm nên ăn gì và kiêng gì để hỗ trợ điều trị hiệu quả theo chuyên gia
Giải pháp hoàn hảo cho người thoát vị đĩa đệm hiện nay
Bên cạnh việc xác định nên nằm đệm gì thì việc tìm kiếm một phương pháp phù hợp, đặc trị chứng đau lưng cũng là việc cần thiết hơn bao giờ hết.
Theo BSCKI Hoàng Lan Hương (Nguyên giảng viên ưu tú Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) cho hay: “Biết thoát vị đĩa đệm nên nằm đệm gì từ đó để có tư thế nằm ngủ chính xác nhất chỉ là một yếu tố nhỏ giúp bạn giảm thiểu triệu chứng đau nhức. Lối đi đúng đắn cho người đau xương khớp đó là tìm đến bài thuốc đông y với các thảo dược lành tính, đơn cử như bài thuốc An Cốt Nam của Tâm Minh Đường”
Đây cũng là bài thuốc đông y hiếm hoi được Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y bệnh viện 108) đánh giá cao trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Bác sĩ Toàn chia sẻ về bài thuốc như sau: “An Cốt Nam được chiết xuất từ các thảo dược đứng đầu ngành về điều trị xương khớp, điển hình như: Trư lung thảo, Bí kỳ nam, Sâm ngọc linh, Dây đau xương, Thiên niên kiện,…Toàn bộ nguồn thảo dược được lấy từ vườn dược liệu của bộ y tế, đảm bảo đạt chuẩn CO-CQ. Bởi vậy mà người bệnh có thể an tâm sử dụng An Cốt Nam mà không lo ảnh hưởng đến sức khỏe“
Sở dĩ An Cốt Nam được đánh giá cao từ phía chuyên gia là bởi vì:
An Cốt Nam được xây dựng theo phác đồ “Kiềng 3 chân” bao gồm: Thuốc uống, cao dán và bài tập vật lý trị liệu. Mỗi liệu pháp đảm nhận một vai trò riêng, tổng hợp lực tấn công giúp tái tạo đĩa đệm, phục hồi tổn thương và ngăn ngừa tái phát.
Bài thuốc uống được coi là mũi nhọn tấn công, với tác dụng chính như sau:
- Tiêu viêm, giảm đau, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể người bệnh.
- Cung cấp dưỡng chất, phục hồi rễ thần kinh cột sống
Cao dán được chiết xuất từ những thảo dược có tính cay ấm như Đại Hồi, Đại Liền, Quế Chi,… thẩm thấu và đánh bật cơn đau ngay tự khắc.
Bên cạnh đó, đối với những bệnh nhân ở xa sẽ được nhà thuốc cung cấp 1 đĩa VCD hướng dẫn bài tập chuyên biệt cùng kỹ thuật vật lý trị liệu như châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp,…
Theo thống kê tại phòng khám, đã có hơn 5000 bệnh nhân thoát khỏi chứng đau lưng nói riêng và các bệnh lý xương khớp nói chung chỉ sau 2-3 liệu trình sử dụng An Cốt Nam. Trong số đó có cả những người nổi tiếng như MC Quyền Linh hay NS Mạc Can.
Thoát vị đĩa đệm nặng mấy cũng khỏi!
Liên hệ ngay!
(Bấm để được tư vấn miễn phí)
Hi vọng với những thông tin trên từ nay về sau bạn đọc sẽ không còn phải băn khoăn rằng thoát vị đĩa đệm nên nằm đệm gì là tốt nhất. Căn bệnh này không thể điều trị trong một sớm một chiều bởi vậy hãy kiên trì sử dụng thuốc cũng như xây dựng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi khoa học, phù hợp với tình trạng bệnh của mình. Chúc các bạn mau lành bệnh.
Theo yêu cầu của bạn đọc, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/