Thoái hóa khớp háng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị

Thoái hóa khớp háng gặp chủ yếu ở người trưởng thành, nhất là người cao tuổi. Bệnh gây đau và biến đổi cấu trúc của khớp. Nếu không được điều trị kịp thời, dần dần dẫn đến tàn phế. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội.

Bệnh thoái hóa khớp có thể xuất hiện ở rất nhiều vị trí, trong đó khớp háng là một trong những điểm điển hình như vậy. Cùng bài viết tìm hiểu về thực trạng này ở các bệnh nhân hiện nay.

Thoái hóa khớp háng nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tàn phế
Thoái hóa khớp háng nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tàn phế

Thoái hóa khớp háng là gì?

Thoái hóa khớp háng là một bệnh lý xảy ra do sự bào mòn khớp đồng thời kéo theo những hư tổn của xương dưới sụn ngay tại chỏm xương đùi.

Khớp háng được bao phủ bởi sụn khớp có cấu trúc trơn láng và đàn hồi, có tác dụng làm mặt phẳng đệm cho phép hai đầu xương trượt lên nhau và di chuyển dễ dàng. Trên bề mặt của khớp được bao phủ bởi một lớp màng mỏng gọi là màng hoạt dịch. Khi khớp háng khỏe mạnh, lớp màng dịch này sẽ sản xuất ra một lượng nhỏ chất lỏng để cung cấp dinh dưỡng và làm bôi trơn sụn, hỗ trợ việc di chuyển. Song song với đó, phần xương dưới sụn khỏe mạnh cũng sẽ bổ sung thêm dinh dưỡng cho sụn khớp và hỗ trợ sụn trong việc chống sốc và giảm áp lực giúp khớp háng vận động dễ dàng.

Cùng với thời gian, quá trình lão hóa tự nhiên và các tác động cơ học từ những hoạt động hàng ngày khiến cho sụn khớp và xương dưới sụn bị tổn thương. Dần dần mất đi chức năng khớp háng.

Nguyên nhân thoái hóa khớp háng

Nguyên nhân gây bệnh rất đa dạng.Trong đó thoái hóa nguyên phát chiếm tỉ lệ cao nhất (khoảng 50%). Thoái hóa khớp háng thứ phát bao gồm: tiền sử khớp háng bị viêm (thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp do lao…), do chấn thương khớp háng, gãy cổ xương đùi, trật khớp háng (do lao động, tập luyện, chơi thể thao, già yếu lên cầu thang…), hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi điều trị không dứt điểm càng về sau, tuổi tác càng lớn càng dễ bị bệnh.

Khớp háng bị viêm có thể dẫn đến thoái hóa khớp háng
Khớp háng bị viêm có thể dẫn đến thoái hóa khớp háng

Một số trường hợp thoái hóa khớp háng là do từ lúc sinh ra đã có cấu tạo bất thường ở khớp háng hoặc chi dưới (bẩm sinh). Ngoài ra, là do biến chứng của các bệnh khác (đái tháo đường, gút…), bệnh khớp do bệnh ưa chảy máu, bệnh huyết sắc tố…

Triệu chứng thoái hóa khớp háng

Thoái hóa khớp háng khiến người bệnh đau khớp háng,đi lại khó khăn. Do khớp háng chịu trọng lực của cơ thể nhiều nhất. Bệnh nhân thường đau vùng bẹn, sau đó lan xuống đùi, đau tăng lên khi cử động hay đứng lâu và thường đi khập khiễng. Người bệnh cảm thấy thường xuyên mỏi và tê cứng khi vận động đi bộ hoặc co duỗi khớp đùi háng.

Người bị thoái hóa khớp háng thường đau vùng bẹn
Người bị thoái hóa khớp háng thường đau vùng bẹn

Giai đoạn tiếp theo là xuất hiện những cơn đau nhói mỗi khi vận động xoay người, gập người hoặc dạng háng. Nhưng khi nghỉ ngơi sẽ hết đau. Về sau, những cơn đau xuất hiện dồn dập vào buổi sáng khi mới thức dậy và trở nên đau mỏi hơn về chiều tối. Cơn đau cũng xuất hiện khi người bệnh đột ngột đổi tư thế từ ngồi sang đứng và đau nhiều khi đi lại. Cơn đau dần dần tăng lên ngay cả khi nghỉ ngơi và ban đêm. Đặc biệt là khi thời tiết chuyển mùa (nóng, lạnh đột ngột).

Xem thêm bài viết: Thoái hóa khớp vai: Nguyên nhân và cách chữa bệnh triệt để

Hậu quả xấu

Thoái hóa khớp háng nếu được chẩn đoán và điều trị sớm có thể làm chậm sự phát triển của bệnh. Triệu chứng đau giảm giúp bệnh nhân vận động, trở lại cuộc sống bình thường.

Nếu phát hiện và điều trị muộn sẽ có nhiều bất lợi cho người bệnh. Nếu không điều trị gì, tình trạng đau, nhức sẽ xảy ra thường xuyên. Cứng khớp háng ngày càng tăng ngay cả khi không vận động gì. Người bệnh không thể đi lại do chỏm khớp đã biến dạng. Các gai xương bám đầy khớp, khớp mất vận động. Thêm vào đó, người bệnh có thể mất khả năng xoay người, gập người hoặc dạng háng và vùng cơ bên háng bị teo nhỏ hẳn.

Nếu không điều trị thoái hóa khớp háng, các gai xương bám đầy khớp, mất khả năng vận động khớp
Nếu không điều trị thoái hóa khớp háng, các gai xương bám đầy khớp, mất khả năng vận động khớp

Để chẩn đoán thoái hóa khớp háng, ngoài các triệu chứng lâm sàng, cần  chụp X-quang, chụp cắt lớp vi tính (CT). Nếu có điều kiện nên chụp cộng hưởng (MRI).

Điều trị thoái hóa khớp háng

Điều trị theo phương pháp Tây Y

Điều trị nội khoa: Điều trị nội khoa nội khoa sớm có thể giúp người bệnh giảm được đau, cải thiện được triệu chứng lâm sàng và làm chậm lại sự tiến triển của bệnh.

Phẫu thuật: Tình trạng thoái hóa khớp háng đã ở giai đoạn nặng, người bệnh đau cả khi đang nghỉ ngơi hoặc trên phim Xquang chỏm xương đùi đã biến dạng. Lúc này bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện phẫu thuật thay khớp háng. Đây là phương pháp phẫu thuật phổ biến nhất, giúp người bệnh nhanh hết đau, sớm trở lại cuộc sống sinh hoạt gần như bình thường.

Điều trị theo phương pháp Đông Y

Trong dân gian lưu truyền rất nhiều các bài thuốc chữa từ lâu đời từ các cây thảo dược rất hiệu quả mà không gây tác dụng phụ và ảnh hướng đến sức khỏe như thuốc Tây.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Người bệnh có thể áp dụng bài thuốc sau để chữa bệnh: 12g cỏ xước,12g thổ phục linh, 12g hà thủ ô, 10g lá lốt, 12g cây mắc cở, 10g sài đất, 8g thiên niên kiện, 18g sinh địa, 8g quế chi. Lấy ấm sắc thuốc, cho các vị thuốc vào ấm sắc, thêm nước rồi sắc thuốc uống hết trong ngày. Mỗi ngày sắc uống 1 thang.

Phát hiện và điều trị thoái hóa khớp háng sớm giúp giảm nguy cơ tàn phế
Phát hiện và điều trị thoái hóa khớp háng sớm giúp giảm nguy cơ tàn phế

Một số biện pháp phòng bệnh thoái hóa khớp háng

Chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý là cách tốt nhất để điều trị cũng như ngăn ngừa.

– Đối với người thừa cân, béo phì cần có chế độ ăn uống, tập luyện hợp lý để giảm cân, đỡ sự quá tải cho hệ xương khớp nhất là khớp gối và cột sống.

– Nếu mắc bệnh viêm, chấn thương hoặc tật bẩm sinh khớp háng, người bệnh nên tích cực điều trị càng sớm càng tốt. Sẽ giúp hạn chế thoái hóa khớp háng lúc về già.

– Chú ý trong dùng thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị

– Không lạm dụng thuốc có corticoide, phải nghe theo hướng dẫn của bác sĩ

– Cần điều trị các bệnh có nguy cơ ảnh hưởng đến và gây ra tổn thương khớp (bệnh gout).

– Hạn chế chấn thương: Tránh các chấn thương gãy cổ xương đùi, trật khớp háng

Điều trị bằng phẫu thuật khi tình trạng bệnh đã nặng lên. Điều trị nội khoa không còn hiệu quả và các bác sĩ hội chẩn, có chỉ định phẫu thuật. Có nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa đối với khớp háng. Bác sĩ sẽ có tư vấn cụ thể để người bệnh lựa chọn. Trong đó thay khớp háng là phẫu thuật phổ biến nhất. Người bệnh nhanh hết đau, sớm trở lại cuộc sống sinh hoạt gần như bình thường.

Điều trị thoái hóa khớp háng hiệu quả bằng bài thuốc Đông y hoàn hảo

Thoái hóa khớp háng là bệnh lý có tính quy luật, muốn điều trị dứt điểm cần tuân thủ nguyên tắc giảm đau đồng thời tái tạo sụn khớp háng. Vì thế, việc áp dụng đơn lẻ các phương pháp sẽ không đem đến hiệu quả điều trị tối đa. Bệnh nhân cần có phác đồ chữa trị toàn diện, khoa học hơn.

Hiện nay, chỉ có bài thuốc An Cốt Nam của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược là đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu trên. Với lộ trình điều trị “KIỀNG 3 CHÂN” bài bản gồm thuốc uống, cao dán và hệ thống vật lý trị liệu hiện đại bậc nhất, An Cốt Nam đã giúp hàng nghìn bệnh nhân “thoát khỏi” thoái hóa khớp háng chỉ sau 1 – 2 liệu trình thuốc.

Cụ thể, bệnh nhân khi sử dụng An Cốt Nam sẽ được điều trị theo quy trình sau:

  • 10 ngày dùng thuốc uống: Thuốc uống đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định đến 75% hiệu quả của An Cốt Nam. Thuốc uống chiết xuất từ những vị thảo mộc quen thuộc như Hương Nhu Tía, Thiên Niên Kiện,… và gia giảm thêm các vị thuốc cực quý như Trư Lũng Thảo, Bí Kỳ Nam, Sâm Ngọc Linh,… giúp khu phong tán hàn, đào thải độc tố đồng thời đi sâu phục hồi tổn thương sụn khớp.
  • 10 ngày dán cao: Để giúp bệnh nhân hạn chế tối đa việc dùng thuốc Tây để giảm đau, lương y Tâm Minh Đường đã bào chế cao dán với thành phần từ những vị thuốc giảm đau tự nhiên như Đại Hồi, Quế Chi,… Bệnh nhân chỉ cần bóc miếng cao, dán trực tiếp lên vùng đau nhức và nhận hiệu quả giảm đau chỉ sau 10 phút.
  • Vật lý trị liệu: Ngoài ra, người bệnh sẽ được kết hợp các phương pháp vật lý trị liệu hàng đầu như đốt thuốc bằng ống tre Nhật, lồng xông ngải, kéo giãn cột sống,… giúp thông kinh hoạt lạc, giải phóng chèn ép rễ thần kinh. Đặc biệt, toàn bộ chi phí vật lý trị liệu đều được MIỄN PHÍ để giảm áp lực từ kinh tế cho bệnh nhân.

Điểm độc đáo của thuốc uống An Cốt Nam chính là thuốc ở dạng sắc sẵn truyền thống nhưng điều chế bằng công nghệ hiện đại, đóng gói vô trùng, đáp ứng đầy đủ 2 yếu tố tiện lợi và hiệu quả.

Mỗi gói thuốc uống An Cốt Nam được đun sôi liên tục ở 100 độ trong 24h giúp cô đọng tối đa hàm lượng dược chất. Vì thế, thuốc thẩm thấu nhanh đến sụn khớp, cải thiện nhanh chóng tình trạng thoái hóa. Ngoài ra, thuốc đóng thành từng gói nhỏ nên phù hợp nhịp sống hiện đại. Người bệnh chỉ cần pha thuốc với nước ấm, uống sau các bữa ăn.

Dứt điểm thoái hóa khớp háng nhờ bài thuốc An Cốt Nam

Dứt điểm thoái hóa khớp háng nhờ bài thuốc An Cốt Nam

Đặc biệt, toàn bộ dược liệu trong bài thuốc An Cốt Nam đều được lấy trực tiếp từ Vườn Dược liệu Bộ Y tế, sau đó gia giảm theo TỶ LỆ VÀNG phù hợp cơ địa người Việt hiện đại nên người bệnh có thể yên tâm về chất lượng bài thuốc.

An Cốt Nam còn là một trong số rất ít bài thuốc Đông y được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa Đông y – Viện 108) đánh giá cao tại chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2. Ông nhận định An Cốt Nam xứng đáng là lựa chọn hàng đầu để điều trị bệnh thoái hóa khớp háng nói riêng, bệnh xương khớp nói chúng toàn diện đem đến hiệu quả vượt trội nhất hiện nay.

ĐỊA CHỈ MUA THUỐC:

Miền Bắc: 

PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN TÂM MINH ĐƯỜNG

Hà Nội: Số 138 Khương Đình, phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội

Lương y Bình: 0983.34.0246

Bác sĩ Hương: 01246.138.138

Máy bàn: 02462.9779.23

Miền Nam: 

PHÒNG CHẨN TRỊ Y HỌC CỔ TRUYỀN AN DƯỢC

Sài Gòn: 325/19 đường Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Lương y Ngôn: 0903.876.437

Bác sĩ Nghĩa: 098.1986.223

Máy bàn: 028.6683.1025

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Share:

3 Comments

  1. Dạo này e bị đau 1 bên háng nó đau nhức từ háng lắm lúc xuống đến gót chân k biết có phải thoái hóa k bs

    • Chào bạn Ly! Với triệu chứng mà bạn cung cấp thì chưa thể chẩn đoán chính xác về bệnh. Bạn vui lòng liên hệ hotline nhà thuốc hoặc để lại số điện thoại, các chuyên gia sẽ liên hệ trao đổi trực tiếp với bạn để đưa ra kết quả chẩn đoán và liệu trình chữa trị phù hợp.

  2. Cháu đi chụp phim bác sĩ bảo bị thoái hoá khớp háng bên trái do hơn mười năm trước cháu bị ngã mẻ xương nối với xương chậu, bs tư vấn cho cháu với ạ

Your Comment