Bị rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua không và loại sữa nào tốt cho người bệnh. Để trả lời cho câu hỏi này, mời bạn đọc tìm hiểu ngay trong bài viết sau.
Những Nội Dung Chính
Rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua không?
Theo Hội Nội khoa Việt Nam, ngoài chuối, dứa, khoai lang, bơ… thì sữa chua là một trong những thực phẩm tốt nhất cho người bị rối loạn tiêu hóa. Vì vậy, khi hệ tiêu hóa không tốt thì người bệnh nên bổ sung cho mình một vài hũ sữa chua trong ngày bởi những nguyên nhân sau:
- Cứ mỗi 100g sữa chua sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 100Kcal, khoảng 2,6g lipid, khoảng 5,3g protein và khoảng 15g chất bột. Một phần protein trong sữa chua đã được chuyển hóa thành các acid amin dễ tiêu hóa và thành phần đường bột được chuyển hóa thành đường lactoza có lợi cho sức khỏe.
- Trong sữa chua có chứa một lượng lớn probi, lợi khuẩn đường ruột. Vì vậy nếu người bị rối loạn hệ tiêu hóa ăn sữa chua sẽ rất có lợi cho sức khỏe của hệ tiêu hóa, tăng khả năng tiêu hóa, kích thích cảm giác thèm ăn ăn ngon hơn.
- Ngoài ra, các thành phần như vitamin D, DHA, canxi, natri… có trong sữa chua là những khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng cường sức đề kháng.
- Sữa chua giúp người bị rối loạn tiêu hóa giảm tiêu chảy: Để làm được điều này, các vi khuẩn có lợi trong sữa chua khi vào cơ thể sẽ liên kết với các vi nhung mao có trong ruột, giúp chống lại việc xâm nhập của các vi khuẩn có hại vào lớp dịch nhầy trên bề mặt ruột, giảm tình trạng bị tiêu chảy hiệu quả.
- Tăng cường bảo vệ đường tiêu hóa: Sữa chua giúp tăng cường tạo ra lớp dịch nhầy bao phủ trên bề mặt ruột non, giúp bảo vệ niêm mạc ruột non khỏi các tác nhân gây bệnh.
- Khắc phục táo bón: Sữa chua cũng giàu chất xơ, có tác dụng củng cố cho sự phát triển của các lợi khuẩn, tăng nhu động ruột, giảm táo bón hiệu quả.
Ăn sữa chua tốt là vậy nhưng những người bị chứng bệnh này cũng cần biết cách ăn sao cho đúng nếu không “lợi bất cập hại”:
- Ăn quá nhiều sữa chua không tốt cho dạ dày của bạn mặc dù nó rất tốt. Hãy chỉ nên ăn tối đa 2 hộp mỗi ngày (200gr) và nên ăn sau bữa trưa hoặc sau khi ăn tối khoảng 1 giờ để các chất dinh dưỡng trong sữa chua được cơ thể hấp thu tốt nhất.
- Không nên ăn sữa chua khi bụng bạn đang đói vì lúc này là thời điểm acid trong dạ dày tăng cao, khi bạn ăn sữa chua vào giai đoạn này có thể làm mất đi lượng lớn chất dinh dưỡng có lợi trong sữa chua.
- Người bị rối loạn tiêu hóa có thể dùng sữa chua cùng với một vài lát hoa quả như dâu, chuối, táo để bổ sung vitamin và khoáng chất dồi dào hơn.
- Không nên hâm nóng sữa chua vì việc này sẽ vô tình giết chết các vi khuẩn có lợi trong sữa.
- Đừng ăn sữa chua với các loại thịt chứa nhiều dầu mỡ và gia vị như xúc xích hay lạp xưởng vì có thể gây ung thư.
- Khi mới uống thuốc thì không nên ăn sữa chua vì một số thành phần trong thuốc có thể tiêu diệt các vi khuẩn có lợi trong sữa.
- Cũng đừng ăn sữa chua và kem vì độ lạnh của kem sẽ giết chết vi khuẩn có lợi. Các loại vi khuẩn này chỉ hoạt động tốt nhất trong khoảng 8 độ C.
Một số loại sữa tốt dành cho người bệnh rối loạn tiêu hóa
Mọi người nên dùng sữa chua trong thực đơn hàng ngày, tuy nhiên lại tuyệt đối tránh uống sữa và một số sản phẩm khác từ sữa nếu không tình trạng tiêu chảy sẽ trở lên trầm trọng hơn.
>> Xem thêm: Bị rối loạn tiêu hóa có sốt không ?
Khi bị rối loạn tiêu hóa, tốt nhất người bệnh nên lựa chọn dùng các loại sữa chua sau:
- Sữa chua không đường: Giữ nguyên giá trị và tốt nhất cho người bệnh.
- Sữa chua ít đường hoặc sữa chua trộn hoa quả chín: Nếu bạn cảm thấy ăn sữa chua không đường mà nhạt miệng thì đây không phải là một lựa chọn tồi.
Ngoài ra, khi hệ tiêu hóa bị rối loạn thì bạn hãy tránh ăn các loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, đồ ăn chế biến theo lối chiên, xào, rán, đồ ăn nhanh, các loại thực phẩm nấu tái hoặc sống như gỏi, tiết canh, thực phẩm quá nhiều đường, đồ uống có chất kích thích… Đây đều là những thứ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn phải làm việc vất vả hơn.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Cao Bình Vị điều trị rối loạn tiêu hóa toàn diện
Rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua không đã được giải đáp ở phần đầu bài viết. Tuy nhiên, người bệnh cần có một phương pháp điều trị toàn diện, kết hợp cùng chế độ ăn uống nhằm dứt điểm chứng rối loạn tiêu hóa. Theo đó, Cao Bình Vị là kết quả hơn 10 năm nghiên cứu của Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, được đánh giá là một bài thuốc Đông y hiệu quả và an toàn bậc nhất trong điều trị rối loạn tiêu hóa hiện nay.
6 vị thảo dược trong thành phần Cao Bình Vị được coi là “Lục dược bình vị” – những vị thuốc tốt nhất cho dạ dày, hệ tiêu hóa trong Đông y. Mỗi một vị thuốc có một công dụng riêng trong điều trị:
- Chỉ thiên: Tăng cường lợi khuẩn đường ruột, hỗ trợ chức năng tiêu hóa.
- Nhân Trần, Bạch Mao Căn: Ức chế vi khuẩn gây hại và củng cố hệ miễn dịch.
- Cối Xay, Kim Ngân Hoa: Giúp kháng khuẩn.
- Hoàng Bá: Giúp nhuận tràng, tăng hấp thụ dinh dưỡng trong thức ăn, cải thiện khả năng tiêu hóa.
Bạn đọc có gì thắc mắc không?
Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia
Cách bào chế thuốc tươi thành dạng cao đặc nguyên chất là một trong những điểm sáng giúp người bệnh hấp thu thuốc tốt hơn, rút ngắn thời gian điều trị. Theo đó, thảo mộc sau khi được thu hái theo tiêu chuẩn sẽ được sơ chế, gia giảm tỷ lệ chặt chẽ và được đem đi đun nấu bằng than củi ở nhiệt độ cao. Trải qua 9 lần chiết tinh chất, loại bỏ cặn bã, tạp chất thì mới được đem cô thành cao ở lửa thấp. Cao thành phẩm ở dạng sánh mịn, thơm mùi thảo mộc, tan nhanh trong nước, được cơ thể người bệnh hấp thu dễ dàng.
Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi thêm đánh giá về ưu điểm của thuốc dạng cao của BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên giảng viên Học viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh) trong video ngắn sau:
Lưu ý: Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng.
Năm 2018, với những đóng góp trong hoạt động thăm khám và điều trị, Tâm Minh Đường đã được trao tặng bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Đây chính là cơ sở để người bệnh thêm tin tưởng vào hiệu quả điều trị của sản phẩm.
Trên đây là giải đáp cho thắc mắc rối loạn tiêu hóa có nên ăn sữa chua không. Đây là một bệnh lý không quá nguy hiểm nhưng không thể chủ quan vì một hệ tiêu hóa khỏe mạnh có ý nghĩa rất lớn tới chất lượng sống của bạn. Hy vọng bạn đã tìm thấy cho mình những kiến thức bổ ích. Chúc bạn khỏe và hạnh phúc!
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/