Gai đôi cột sống s1 bẩm sinh là một trong những tình trạng gai đôi thường gặp nhất. Vậy đây là bệnh lý gì, có nguy hiểm không và cách chữa như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết hôm nay.
Bệnh gai cột sống thể hiện ở nhiều thể trạng và dạng bệnh lý khác nhau, trong đó gai đôi cột sống là một trong những dạng biến chứng phát triển nguy hiểm của bệnh.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Làm gì khi bị gai cột sống? Phương pháp giảm đau đơn giản
- GAI CỘT SỐNG TIẾNG ANH LÀ GÌ? Nguyên nhân và triệu chứng
- Mắc bệnh gai cột sống có quan hệ được không? Những lưu ý cần biết
- Gai đốt sống cổ
- Chữa gai cột sống bằng ngải cứu
- Gai đôi cột sống s1 bẩm sinh
Những Nội Dung Chính
Gai đôi cột sống là gì?
Về bản chất bệnh gai đôi cột sống bẩm sinh cũng là hiện tượng hình thành gai xương trên thân đốt sống làm ảnh hưởng đến đĩa sụn, dây chằng… Tuy nhiên điểm khác biệt với gai cột sống thông thường nằm ở đốt sống L5-S1, nhìn vào hình ảnh X-quang bạn có thể thấy rằng cột sống như bị tách làm đôi ở vị trí cuối đốt sống L5, đầu S1.
Theo những nghiên cứu gần nhất, gai cột sống hay gai đôi chính là một căn bệnh do những dị tật bẩm sinh do di truyền ở cột sống. Một số khác bị là do chấn thương từ những tác động ở bên ngoài vào phần thắt lưng làm tổn thương các đốt xương L4 L5 S1.
Gai đôi cột sống s1 có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe người bệnh. Nếu không được điều trị sớm có thể khiến người bệnh bị tê liệt, mất khả năng vận động, vẹo cột sống, đại tiểu tiện không tự chủ,…
Gai đôi cột sống s1 bẩm sinh là gì ?
Gai đôi cột sống s1 bẩm sinh ở trẻ là hiện tượng đốt sống của trẻ bị phân nhánh, tách làm đôi ở vị trí đốt sống s1. Theo thống kê, mỗi năm cứ 1000 trẻ em ra đời thì có từ 2 – 4 em bị gai đôi cột sống s1 bẩm sinh.
Mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng để can thiệp và điều trị dứt điểm gai đôi cột sống s1 bẩm sinh không phải là điều dễ dàng. Nguy hiểm hơn, căn bệnh này có thể gây ra cong vẹo cột sống làm hình dáng của trẻ bị mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của trẻ sau này.
Gai đôi cột sống do đâu?
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Tuy nhiên phần lớn là dựa vào một số yếu tố sau đây:
- Viêm nhiễm cục bộ: Gai đôi cột sống có thể do viêm xương, viêm gân gây kích thích tái tạo tế bào xương dẫn đến phần xương thừa chồi ra hình thành nên gai xương.
- Chấn thương cột sống: Điều này khiến cho xương tự kích hoạt chức năng tái tạo thêm xương. Nếu quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần gây cho phần xương bồi đắp quá nhiều và ảnh hưởng đến các bộ phận xung quanh.
- Bẩm sinh: Nhiều trường hợp sinh ra đã có dấu hiệu của bệnh gai đôi cột sống.
- Di chứng từ các bệnh lý xương khớp khác: Thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống….
- Giới tính: Phụ nữ tiền mãn kinh có khả năng bị gai đôi cột sống khá cao vì những thay đổi trong cơ thể. Tuy nhiên bệnh lại thường gặp ở nam giới và nam giới có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhiều so với phụ nữ bình thường.
- Thói quen sinh hoạt không khoa học: Tư thế sai khi làm việc, ngồi quá lâu, mang vác vật nặng sai cách,… cũng là nguyên nhân gây bệnh phổ biến.
Nhận biết gai đôi cột sống s1
Ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có những triệu chứng hay dấu hiệu cụ thể. Thường đến khi bệnh nhân phát hiện ra bệnh và đi khám tình trạng đã trở nặng và các triệu chứng mới biểu hiện rõ ràng hơn như:
- Đau tại vị trí gai đôi: Các cơn đau sẽ xuất hiện ở vùng thắt lưng đặc biệt là ở xương cột sống S1.
- Đau lan sang các điểm xung quanh: Những cơn đau do gai đôi cột sống thường có xu hướng lan ra khắp vùng thắt lưng hoặc vùng xương chậu, các vùng xương khớp lân cận. Đau có thể lan xuống chi dưới như cẳng chân, bắp chân, bàn chân.
- Tê bì chân tay: Gai xương mọc ra chèn ép vào các rễ thần kinh làm cho chân tay tê yếu đi, các đầu ngón chân, ngón tay tê bì khó cử động linh hoạt.
- Rối loạn đại tiểu tiện: Cơ thể không kiểm soát được việc đại tiểu tiện vì ống tủy bị thu hẹp là lúc tình trạng bệnh đã ở giai đoạn nặng.
Các cách chữa gai đôi cột sống
Hiện nay có nhiều cách trị gai đôi cột sống khác nhau. Nhưng đa phần bệnh nhân sẽ được bác sĩ tư vấn một số phương pháp sau đây để điều trị bảo tồn.
- Cách chữa gai cột sống bẩm sinh bằng Thuốc Tây
Khi có biểu hiện cơn đau do gai đôi cột sống tác động khiến người bệnh nhức nhối khó chịu, có thể sử dụng một số loại thuốc sau để cải thiện triệu chứng:
- Thuốc giảm đau kháng viêm không kê đơn: Paracetamol hay ibuflophen,…
- Thuốc giãn cơ, cắt cơn đau nhanh: Mydocalm, Myonal, Decontractyl…
- Bổ trợ thêm một số loại vitamin nhóm B gồm: B1, B12… để phục hồi nhanh chóng.
- Thuốc tiêm steroid: Giảm đau nhanh, chống viêm cực mạnh nhưng cũng có thể có những tác dụng phụ không mong muốn, nên người bệnh gai đôi cột sống cần thực sự chú ý
- Nhóm thuốc Methylprednisolon: Đối với những người bị mắc phải căn bệnh gai cột sống dẫn tới tổn thương mô sụn khớp có thể sử dụng tiêm Methylprednisolon dạng muối axeta 40-120 mg/tuần.
- Chữa gai đôi cột sống bằng Thuốc Nam
Tham khảo một số bài thuốc nam để cải thiện căn bệnh gai đôi cột sống rất tốt mà an toàn lành tính với cơ thể.
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
- Bài thuốc lá lốt: Chuẩn bị 20g lá lốt, 12g thiên niên kiện, 16g gai tầm xoong. Sơ chế sạch các vị thuốc đem sắc với 400ml nước đến khi còn 100 ml thì bắc ra để nguội uống hàng ngày. Duy trì từ 7 – 8 ngày để thấy được kết quả trong điều trị.
- Ngải cứu ngâm rượu: Người bệnh gai đôi cột sống chuẩn bị 200g ngải cứu, 200g chanh, 1 quả bưởi, 200g đường phèn, 1 lít rượu trắng. Ngải cứu, chanh, bưởi đem cắt mỏng thái lát phơi khô rồi sao vào hạ thổ (Đổ xuống đất cho nguội để lấy tinh túy của trời đất). Sau đó cho các nguyên liệu vào bình và ngâm trong khoảng 2 tuần. Dùng để uống mỗi ngày 1 – 2 chén nhỏ.
Bài tập hỗ trợ điều trị gai đôi cột sống
Bên cạnh việc dùng thuốc thì bệnh nhân không thể bỏ qua các phương pháp tập luyện bổ trợ cải thiện tình trạng gai đôi cột sống của mình. Một số động tác yoga nhẹ nhàng như: Bài tập rắn hổ mang, bài tập con mèo, bài tập em bé… cũng giúp củ cố định hình cột sống và giảm sự hình thành các gai xương.
Cách chữa gai đôi cột sống dứt điểm nhờ An Cốt Nam
Trên thực tế, các phương pháp điều trị gai đôi cột sống đơn lẻ tuy rằng có tác dụng giảm thiểu triệu chứng nhưng không thể trở thành giải pháp điều trị tận gốc rễ nguyên nhân của bệnh. Chính vì vậy, chúng ta cần có một phác đồ điều trị bài bản với sự kết hợp của nhiều yếu tố y học khác nhau.
Với mong muốn đem đến kết quả trị gai đôi cột sống tốt nhất đồng thời giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian chữa bệnh, lương y Tâm Minh Đường đã xây dựng lộ trình điều trị khoa học cho An Cốt Nam với tên gọi “Kiềng 3 chân” gồm: Thuốc uống, cao dán, vật lý trị liệu hiện đại.
Đặc biệt, An Cốt Nam cũng chính là bài thuốc được Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn (Bệnh viện 108) giới thiệu trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” của đài VTV2. Theo bác sĩ Toàn, An Cốt Nam chính là bài thuốc tiên phong trong điều trị các bệnh lý về xương khớp theo hướng bảo tồn toàn diện, hiệu quả.
Nếu chỉ nhắc đến An Cốt Nam với tư cách là phác đồ điều trị “Kiềng 3 chân” thì chưa đủ. Điểm độc đáo của An Cốt Nam nằm ở từng liệu pháp điều trị. Trong đó, mỗi phương pháp lại đảm nhận một nhiệm vụ riêng, bổ trợ lẫn nhau để nâng cao hiệu quả điều trị cuối cùng. Cụ thể:
Bài thuốc uống:
- Thuốc uống khi đi sâu vào cơ thể sẽ tác động giúp tiêu viêm, đào thải độc tố trong cơ thể bệnh nhân và cung cấp dinh dưỡng để hồi phục tổn thương.
- Với tôn chỉ “Nam dược trị Nam nhân“, lương y Tâm Minh Đường chú trọng khâu lựa chọn nguyên liệu và chế biến thuốc. Vì vậy 100% thảo dược được thu hái tại Viện Dược liệu (vùng trồng tại Hà Nội, Kon Tum, Lâm Đồng, Đà Lạt), đạt tiêu chuẩn CO-CQ của Bộ Y tế.
- Các vị thuốc được gia giảm theo TỶ LỆ VÀNG và đun sắc bằng dây chuyền hiện đại dưới sự kiểm tra gắt gao của lương y.
- Sản phẩm thuốc uống thu được ở dạng cao lỏng giàu dược chất, thơm mùi thảo dược và không lặn cặn tạp chất, an toàn cho dạ dày. Thuốc sau khi pha với nước thẩm thấu nhanh đến dạ dày, thúc đẩy hiệu quả điều trị gai đôi cột sống cuối cùng.
Bạn muốn bác sĩ tư vấn chi tiết về trường hợp của mình? Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Cao dán:
Cao dán được dán trực tiếp lên vùng thoát vị giúp giảm đau nhanh chỉ sau 10 phút, hạn chế tối đa việc dùng thuốc giảm đau cho người bệnh.
Vật lý trị liệu và bài tập chuyên biệt:
- Để củng cố tác dụng điều trị của thuốc uống, người bệnh sẽ kết hợp các phương pháp vật lý trị liệu hiện đại hàng đầu như châm cứu, đốt thuốc ống tre Nhật Bản,…. để thông kinh hoạt lạc, mở đường cho thuốc uống tác dụng sâu hơn.
- Bài tập chuyên biệt được hướng dẫn chi tiết trong đĩa VCD để người bệnh có thể tập theo tại nhà. Việc vận động đúng cách sẽ phòng ngừa các biến chứng về vận động có thể xảy ra sau này.
Từ kết quả điều trị của hơn 5000 người bệnh xương khớp, An Cốt Nam cho thấy kết quả điều trị khả quan với gần 20% trường hợp giảm hẳn đau nhức đến 85% ngay sau khi kết thúc 1 liệu trình thuốc. Hơn 70% người bệnh hết đau nhức, ngừa tái phát sau 3-4 liệu trình thuốc.
Xem thêm video hành trình chữa gai cột sống của nhiều người bệnh xương khớp tại:
Những kết quả đạt được từ An Cốt Nam nói riêng đã góp phần giúp cho Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”.
Bạn cần tư vấn chi tiết về trường hợp của mình? Bấm vào đây để kết nối ngay với bác sĩ!
Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/