Đau lưng khi nằm ngủ không phải là một hiện tượng hiếm gặp. Chúng sẽ khiến chất lượng giấc ngủ của bạn bị giảm sút một cách nghiêm trọng. Từ đó dẫn tới hiệu quả làm việc của bạn trong ngày hôm đấy cũng bị kéo xuống theo. Vậy làm sao để có thể hạn chế được tối đa hiện tượng này? Chúng ta hãy cùng khám phá cách lựa chọn một chiếc đệm phù hợp và tư thế nằm ngủ khoa học và hiệu quả qua bài viết sau đây nhé!
Bệnh đau lưng xuất hiện rất phổ biến và bất chợt, bất kỳ một nguyên nhân nhỏ nào cũng có thể gây ra đau, ngay cả khi chỉ đơn giản là nằm ngủ không đúng cách.
Những Nội Dung Chính
Hiện tượng đau lưng khi nằm ngủ

Đau lưng khi nằm ngửa
Hiện tượng đau cột sống lưng khi nằm ngủ có thể do rất nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan có thể do lao động mệt mỏi quá sức, mắc các bệnh về xương khớp như thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm…Nguyên nhân khách quan là do đệm quá cứng hay nằm ngủ sai tư thế. Dù do nguyên nhân của hiện tượng đau thắt lưng là gì đi nữa thì đau vùng lưng khi nằm ngủ cũng đem lại cho bạn những cơn đau khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt bình thường.
Sau đây là triệu chứng và cách xác định nguyên nhân:
Loãng xương: tình trạng này gặp phổ biến nhất ở người trung tuổi và cao tuổi, nhưng dạo gần đây tỉ lệ mắc bệnh người trẻ tuổi có xu hướng gia tăng. Sự thiếu hụt canxi trong xương và mật độ các chất giảm dần, khiến xương giòn và dễ bị gãy. Người bị loãng xương cũng thường xuyên gặp các cơn đau thắt lưng khi nằm ngủ.
Thoát vị đĩa đệm: Khi bị thoát vị đĩa đệm, người bệnh sẽ cảm nhận những cơn buốt, đau lưng khi nằm xuống, do đĩa đệm bị lệch khỏi vị trí và va chạm, chèn ép vào ống sống và rễ thần kinh sống. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh nhân thoát vị đĩa đệm sẽ dần giảm khả năng vận động, biến dạng xương khớp và nguy hiểm nhất là tàn phế cả đời
Đau dây thần kinh tọa: khi cột sống bị thoái hóa hoặc chịu bất cứ chấn thương nào phần hông và cột sống sẽ dẫn tới đau dây thần kinh tọa. Bệnh gây ra các cơn đau vùng lưng dưới, rồi lan ra hông, tới mông và chân. Người mắc bệnh có thể bị liệt nếu không được chữa trị kịp thời.
Các nguyên nhân khác: đau thắt lưng khi nằm ngủ còn có thể do các nguyên nhân như căng, mỏi cơ vùng thắt lưng. Người mắc các bệnh về u tử cung, u buồng trứng, hẹp ống sống, phụ nữ có thai… cũng đều bị đau cột sống thắt lưng khi nằm ngủ. Những cơn đau thường xuất hiện âm ỉ, kèm theo đó là cơ thể cảm thấy uể oải, mệt mỏi
Tư thế nằm ngủ cho người đau lưng
Với những người đang bị đau buốt lưng luôn đặt ra câu hỏi rằng tư thế ngủ cho người đau lưng nào là tốt thì mới có thể ngủ ngon, không mệt mỏi và khó chịu. Ngay sau đây sẽ là một số tư thế để bạn cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn.
Tư thế nằm ngửa
Thực thế thì chưa có một quy tắc nào liên quan tới việc đau lưng nằm như thế nào mới là hợp lý nhất. Tuy nhiên, muốn có giấc ngủ ngon thì đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản. Với những người có thói quen nằm ngửa, vậy thì tốt hơn hết là kê 1 chiếc gối ở dưới đầu và 1 chiếc gối ở dưới thắt lưng. Với việc sử dụng 2 chiếc gối như vậy sẽ giúp cột sống các bạn được nâng đỡ, định hình được đường cong sinh lý của cột sống, đồng thời giúp giảm những áp lực lên phần cột sống lưng.
Đây là 2 vị trí trọng lực của trái đất, hơn nữa nó cũng sẽ giúp ổn định độ cong của cột sống một cách tự nhiên, đồng thời chữa bệnh hiệu quả hơn. Nhưng có điều, người bị đau nếu ngủ ở trong tư thế này dường như sẽ gặp phải những khó khăn nhất định. Do đó, sự hỗ trợ của gối chính là giải pháp tuyệt vời để giảm nhanh áp lực do trọng lực đang đặt lên trên lưng. Khi ngủ ở tư thế nằm ngửa người bệnh cần chú ý hơi cong nhẹ đầu gối.
Tư thế nằm sấp
Nếu như ngủ ở trong tư thế này, khi đó phần trọng lực chắc chắn sẽ buộc cột sống của chúng ta hướng xuống phía bụng. Chính điều này sẽ làm cho người bị đau lưng khi nằm gặp phải những khó chịu nhất định. Hơn nữa, khi nằm sấp cũng sẽ làm ảnh hưởng tới nội tạng và ngực bị chèn ép gây ra hiện tượng khó thở. Tốt hơn hết, bạn nên nhờ tới sự tương trợ của 1 chiếc gối đặt ở dưới bụng. Nó sẽ ngăn không cho lưng bị uốn cong quá mức.
Tư thế nằm nghiêng
Nếu như duy trì thói quen nằm nghiêng thì chắc chắn đây sẽ là một điều cực kì tốt với những người bệnh. Những chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe đã chỉ ra rằng, đây chắc chắn là một vị trí cực kì tốt với người đang bị đau. Nhưng nằm nghiêng không thôi thì vẫn chưa đủ, bạn vẫn cần phải sự hỗ trợ của gối ôm, hãy kẹp gối ở giữa 2 chân, ngoài ra cũng nên kê thêm 1 chiếc gối ở dưới thắt lưng. Đây là 2 vị trí vô cùng thích hợp đối với những người thường bị đau nhằm giảm viêm đau, kể cả trong những chuyển động dù là nhỏ nhất.
Đau lưng nên nằm đệm gì?
Như đã phân tích ở trên, một trong những nguyên nhân khiến cái lưng của bạn bị đau nhức nghiêm trọng hơn đó chính là do thói quen nằm đệm khi ngủ. Tấm đệm chính là yếu tố trực tiếp tác động đến tấm lưng. Những lưu ý sau đây sẽ giúp bạn chọn được loại đệm giúp nằm không bị đau:
Thứ 1: Thương hiệu đệm
Không sử dụng đệm trôi nổi không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên thị trường, bởi những loại đệm như vậy không đủ độ đàn hồi cần thiết sẽ gây đau nhức xương khớp.
Thứ 2: Độ cứng của đệm
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Nên chọn loại đệm vừa phải không quá cúng cũng không quá mềm như vậy nó sẽ không ảnh hưởng tới đường cong sinh lý của cơ thể và tạo cho bạn giấc ngủ thoải mái hơn, tránh trường hợp mắc phải tình trạng đau lưng khi ngủ.
Thứ 3: Tìm hiểu thành phần vật lý của đệm
Lò xo và các cuộn bên trong đêm có tác dụng hỗ trợ cho lưng khi nằm vì lưng là phần tiếp xúc trực tiếp với chúng. Miếng lót bên trên của đệm có độ cao từ 20 – 45cm là phù hợp nhất giúp nâng đỡ đường cong cột sống từ đó bệnh nhân sẽ không gặp phải tình trạng đau nhức nghiêm trọng vào mỗi buổi sáng.
Thứ 4: Tuổi thọ của nệm
Theo chuyên gia, chúng ta nên thay đệm sau khi đã sử dụng dưới 10 năm. Sau khoảng thời gian này, kể cả khi đệm chưa hỏng thì nhưng độ lún xẹp cũng đã thay đổi. Mặt khác tính vệ sinh cũng không được đảm bảo bởi vậy nên thay một chiếc đệm mới đặc biệt là với những ai đang mắc các vấn đề về xương khớp.
Tóm lại chiếc nệm tốt nhất đối với những người bị đau phải bảo đảm được các tiêu chí: không võng, không lún và nhất là không quá cứng
Chữa đau lưng bằng bài thuốc An Cốt Nam hiệu quả BẤT NGỜ
Bên cạnh việc xác định tư thế ngủ cho người bị đau thì tìm kiếm được một bài thuốc phù hợp, đặc trị chứng đau thắt lưng, ngăn ngừa chúng tái phát cũng là một việc bức thiết hơn bao giờ hết. Theo BSCKI. Hoàng Lan Hương (Nguyên giảng viên ưu tú Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) cho hay: “Tư thế nằm ngủ cho người bị đau lưng chỉ là một yếu tố có tác động nhỏ giúp bạn giảm thiểu chứng đau nhức. Người bệnh cần tìm cho mình một bài thuốc đặc hiệu để điều trị dứt điểm tình trạng đau nhức. Hiện nay, hầu hết bệnh nhân khi bị đau là lại dùng thuốc kháng sinh, điều này là không tốt. Nếu lạm dụng thuốc Tây bạn sẽ bị phụ thuộc vào chúng, không những vậy sẽ gây ra nhiều tác dụng phụ có hại cho gan, thận. Vì thế, lối đi đúng đắn nhất cho người bị xương khớp đó là thuốc Đông y từ những thảo dược lành tính, an toàn và hiệu quả bền vững vô cùng.”

Phác đồ Kiềng 3 chân hoàn chỉnh của An Cốt Nam
An Cốt Nam được lương y lựa chọn những loại thảo dược đứng đầu ngành điều trị xương khớp, cực QUÝ HIẾM để bào chế bao gồm: Trư Lủng Thảo, Bí Kỳ Nam, Thiên Niên Kiện, Hương Nhu Tía,… Toàn bộ dược liệu này đều được Bộ Y tế cấp chứng nhận CO-CQ và được đầu tư vùng trồng chuyên biệt dưới sự chỉ đạo của Trung tâm Nghiên cứu Trồng – Chế biến cây thuốc Hà Nội.
An Cốt Nam không chỉ đơn giản là bài thuốc mà đây còn là pháp đồ điều trị hoàn hảo giúp điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh. Chính vì vậy hiệu quả của bài thuốc bền vững, lâu dài không tái phát lại.

Ưu điểm của bài thuốc uống An Cốt Nam
Người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng An Cốt Nam bởi:
☑Thành phần 100% từ thảo dược thiên nhiên, không pha tân dược, đạt tiêu chuẩn CO – CQ.
☑Thuốc được gia giảm từ nhiều thảo dược quý như Bí Kì Nam, Thiên Niên Kiện.
☑Hiệu quả đã được kiểm chứng trên 5000 bệnh nhân khắp cả nước.
☑Bài thuốc sắc và cao dán dễ dàng trong quá trình sử dụng, hiệu quả nhanh.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn đã đánh giá cao hiệu quả điều trị đau lưng bằng An Cốt Nam. Bác sĩ chia sẻ: “Cái hay của An Cốt Nam là biết tận dụng sức mạnh của bài tập vào trong phác đồ điều trị, tổng hợp sức mạnh để cho hiệu quả điều trị tận gốc”.
Theo đó, ngoài bài thuốc uống chiếm vai trò chủ chốt, khi sử dụng An Cốt Nam bệnh nhân sẽ được cung cấp thêm 10 miếng cao dán và 3 buổi vật lý trị liệu tại phòng khám (Xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu, lồng xông ngải, đốt thuốc ống tre) mang lại tác dụng giải phóng chèn ép, tăng cường vận động linh hoạt và dự phòng tái phát.
Bạn đọc quan tâm có thể lắng nghe những câu chuyện của bệnh nhân tin tưởng sử dụng An Cốt Nam.

MC quyền linh chia sẻ cách chữa đau lưng do thoát vị đĩa đệm chỉ trong 30 ngày.

Ông Nguyễn Quang Nhật (Tân Bình) giảm đau lưng do thoái hóa giảm 70% sau 10 ngày dùng An Cốt Nam
Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!
Thông tin liên hệ:
Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957, tại Yên Phụ, Tây Hồ Hà Nội. Nguyên là giảng viên ưu tú của trường Học viện y học cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cô đã đóng góp tâm trí trong việc xây dựng phác đồ châm cứu chuyên biệt Vladivostok cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm nói riêng và các bệnh xương khớp nói chung.Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương là người đại diện pháp lý, chịu trách nhiệm chuyên môn tại nhà thuốc Tâm Minh Đường và thông tin y học truyền tải trên website:thoaihoacotsong.vn/