Viêm da cơ địa là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa trị tại nhà

Viêm da cơ địa là căn bệnh phổ biến, ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của nhiều người. Tìm hiểu chi tiết về nguyên nhân và triệu chứng của bệnh sẽ là bước đệm quan trọng quyết định đến hiệu quả chữa trị cuối cùng.

Viêm da cơ địa là gì, có lây không?

Bệnh viêm da cơ địa là tình trạng dị ứng có tính chất miễn dịch, xảy ra do sự thiếu hụt Filaggrin và nhân tố dưỡng ẩm tự nhiên khiến da mất đi khả năng chống chọi với các yếu tố nội ngoại nhân.

Viêm da cơ địa thường được gọi là bệnh chàm thể tạng, eczema, biểu hiện phổ biến với những tổn thương trên bề mặt da như sưng đỏ, mụn mủ, ngứa ngáy,… Nếu không được điều trị kịp thời, các triệu chứng sẽ tái đi tái lại, vòng xoắn bệnh lý càng thêm trầm trọng, thậm chí biến chứng thành ung thư da, vô cùng nguy hiểm.

Hình ảnh viêm da cơ địa

Hình ảnh viêm da cơ địa ở bệnh nhân (Ảnh minh họa)

Nhìn chung, đây không phải căn bệnh có tính lây lan, tức là chúng ta có thể ăn uống, sinh hoạt bình thường với người bệnh. Tuy nhiên, đây lại là bệnh lý do tính di truyền, trường hợp ông bà bố mẹ mắc bệnh thì khả năng con cháu bị bệnh cũng rất cao.

Những vị trí, đối tượng dễ bị viêm da cơ địa

Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau như cổ, mặt, cổ tay, khủy tay, đầu gối, chân… Tình trạng này có thể xuất hiện ở bất cứ độ tuổi nào, xong phổ biến nhất là các nhóm đối tượng sau:

  • Trẻ em: Theo thống kê thì viêm da cơ địa đa số rơi vào nhóm bệnh nhân nhỏ tuổi. Bệnh thường khởi phát ở khoảng 5 năm đầu đời, số ít xuất hiện từ 6-20 tuổi.
  • Người có cơ địa nhạy cảm: Một số người sinh ra đã có cơ địa dễ dị ứng, làn da dễ bị tổn thương và mẩn ngứa. Thường thì ở những đối tượng này, viêm da cơ địa bùng phát theo đợt với mức độ tương đối dữ dội.
  • Người làm việc ở môi trường ô nhiễm: Ngay cả khi bạn có làn da khỏe mạnh, việc tiếp xúc liên tục với môi trường ô nhiễm, độc hại, nước bẩn, hóa chất… cũng dễ khiến viêm da cơ địa phát sinh.
  • Người có thể trạng yếu: Bệnh nhân hen suyễn, gan, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mãn tính,… cũng có thể là đối tượng của căn bệnh này.

Nguyên nhân viêm da cơ địa

Về thủ phạm gây ra bệnh, y học hiện đại và y học cổ truyền có nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, các thầy thuốc, bác sĩ đều nhìn thấu mối liên quan giữa lá gan và viêm da dị ứng cơ địa. Cụ thể như sau:

Nguyên nhân bệnh viêm da cơ địa theo Tây Y

  • Di truyền: Theo hội Hen – Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng TPHCM thì các cặp song sinh đồng tử có nguy cơ mắc bệnh lên tới 77%. Tỷ lệ bị viêm da cơ địa này sẽ cao hơn nếu bố, mẹ hoặc cả hai đều mắc bệnh.
  • Tính chất công việc: Như đã nói ở trên, những người làm việc trong môi trường ô nhiễm, độc hại, phải tiếp xúc với nhiều hóa chất tẩy rửa, thủy ngân… có nguy cơ bị viêm da cơ địa rất cao.
  • Cơ địa mẫn cảm: Một số người sinh ra đã có cơ địa nhạy cảm, dễ dị ứng với các yếu tố bên ngoài do trong máu chứa kháng thể T lympho hoặc IgE.
  • Hệ miễn dịch suy giảm: Các cơ quan trong cơ thể bị yếu có thể khiến hệ miễn dịch suy giảm, không đủ sức chống chọi với tác nhân bên ngoài.
  • Nguyên nhân viêm da cơ địa do bệnh lý: Người mắc các bệnh về gan, hô hấp… dễ bị vi khuẩn tấn công, chất độc tích tụ lại trên bề mặt da.
  • Các yếu tố kích ứng: Thực phẩm, phấn hoa, lông động vật, thời tiết khô hanh, nồm ẩm… có thể là tác nhân khởi phát bệnh mà chúng ta cần đề phòng.

Nguyên nhân gây viêm da cơ địa theo Đông y

Nguyên nhân viêm da cơ địa

Nguyên nhân gây bệnh theo quan điểm của Đông Y

Triệu chứng viêm da cơ địa

Đây là căn bệnh biểu hiện đặc trưng với các tổn thương xuất hiện ngoài da gây mất thẩm mỹ, khiến người bệnh cảm thấy vô cùng tự ti. Bên cạnh các triệu chứng đặc trưng thì mỗi giai đoạn và độ tuổi thì bệnh nhân lại có những dấu hiệu viêm da cơ địa khác nhau.

Triệu chứng chung

  • Ngứa ngáy, nổi mề đay: Hiện tượng nổi mề đay, ngứa ngáy xảy ra khi phản ứng gây ngứa histamin được kích hoạt bởi các tác nhân nội ngoại sinh xâm nhập.
  • Da mẩn đỏ: Người bệnh viêm da cơ địa xuất hiện các nốt ban đỏ hình tròn, bong trợt… ở các vùng da trên cơ thể. Làn da dần trở nên lẩn mẩn, nổi mụn nước trắng rất khó chịu.
  • Phù nề da: Sau khi mụn nước xuất hiện nhiều hơn, vùng da của người bệnh viêm da cơ địa sẽ dày lên tạo cảm giác phù nề, nóng và ngứa.
  • Đóng vảy tiết: Người bệnh ngứa ngáy, gãi nhiều sẽ khiến mụn nước vỡ ra, chảy dịch, đóng vảy tiết vàng và tạo vết nứt.
  • Triệu chứng viêm da cơ địa khác: Ngoài các triệu chứng trên thì bệnh nhân cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ, chán ăn… thậm chí là sụt cân trầm trọng.
Một số triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa thể hiện mức độ nghiêm trọng của bệnh lý

Một số triệu chứng của bệnh viêm da cơ địa thể hiện mức độ nghiêm trọng của bệnh lý

Triệu chứng theo độ tuổi

  • Trẻ <3 tháng tuổi: Hồng ban, xuất hiện mụn nước ở 2 bên má, mũi, miệng và bắp chân kèm theo ngứa, trợt da.
  • Trẻ em dưới 5 tuổi: Nhiều em bị bị viêm da cơ địa có triệu chứng phát ban, vảy phấn trắng mọc nhiều ở các vùng da hay co duỗi như cổ, lưng bàn tay, bàn chân, khủy tay, mắt cá… Sau khi các tổn thương này biến mất, vùng da đó sẽ bị khô và cứng lại.
  • Thiếu niên và người lớn: Các triệu chứng bệnh viêm da cơ địa như nổi mụn nước, hồng ban xuất hiện chủ yếu ở mặt, cổ và các vùng co duỗi.

Bị viêm da cơ địa nên ăn gì và kiêng ăn gì ?

Làn da của người bệnh viêm da thường rất nhạy cảm, bởi vậy việc bổ sung những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin, protein… chính là phương pháp hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa và dự phòng tái phát rất tốt.

Các nhóm thực phẩm người bệnh viêm da cơ địa nên bổ sung

Các nhóm thực phẩm người bệnh viêm da cơ địa nên bổ sung

Bên cạnh đó, việc xác định những thực phẩm cần kiêng cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với bệnh nhân viêm da cơ địa. Nếu không muốn tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ thêm trầm trọng thì hãy tránh xa những thực phẩm dưới đây:

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

  • Thịt bò, thịt gà, trứng gà: Gây mưng mủ, sưng tấy vùng da bị viêm da cơ địa.
  • Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Kích ứng tổn thương, giảm sức đề kháng của làn da.
  • Hải sản: Chứa lượng lớn histamine dễ gây dị ứng, ngứa ngáy.
  • Thực phẩm lên men: Chứa nhiều muối, ảnh hưởng đến khả năng đào thải độc tố.

Các cách chữa viêm da cơ địa

Điều trị bằng Thuốc Tây

  • Chất làm ẩm da: Hạn chế tình trạng kích ứng do khô da. Thuốc thường ở dạng kem và dung dịch, dùng phổ biến vào mùa đông hoặc những nơi thời tiết khô hanh.
  • Thuốc steroid: Dạng thuốc chữa viêm da cơ địa hoặc mỡ tra, dùng phối hợp với chất làm ẩm da để giảm mẩn đỏ, bong trợt, mụn nước.
  • Thuốc kháng histamin: Dập tắt phản ứng gây ngứa, giảm cảm giác khó chịu, bức bối cho người bệnh.
  • Kháng sinh: Dùng cho người bệnh viêm da cơ địa bị nhiễm trùng lâm sàng hay các đợt bùng phát nặng.
  • Thuốc ức chế miễn dịch tại chỗ: Thay đổi hệ thống bảo vệ trên da, từ đó giảm phản ứng dị ứng.

Chữa viêm da cơ địa bằng Thuốc Nam

  • Tỏi đen: Trong tỏi đen chứa nhiều hoạt chất Allicin, có tác dụng tiêu diệt và chống lại sự xâm nhập của các siêu vi khuẩn gây kích ứng. Người bệnh viêm da cơ địa có thể ăn sống tỏi đen hoặc dùng rượu tỏi đen bôi lên vùng da bị tổn thương.
  • Lá lốt: Người bệnh có thể giã nát đắp lên da, đun nước uống hoặc tắm bằng nước lá lốt. Nhiều bệnh nhân viêm da cơ địa đã áp dụng các bài thuốc này và cho phản hồi khá tốt.
  • Tắm lá khế: Lá khế là một trong những “vị thuốc” giúp điều trị các bệnh ngoài da được truyền tai nhau nhiều nhất. Người bệnh viêm da cơ địa chỉ cần chuẩn bị 1 nắm lá khế tươi rồi đun với nước nóng, pha cho ấm rồi tắm hàng ngày. Kiên trì áp dụng sẽ thấy hiệu quả bất ngờ.

Cách trị viêm da cơ địa tại nhà dứt điểm nhờ thảo dược Đông Y

Theo Đại tá, bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (Nguyên Phó khoa Đông y – Viện YHCT Quân Đội): “Nguyên nhân chính gây bệnh viêm da cơ địa là do sự suy yếu của gan – thận, khiến khí huyết kém lưu thông, độc tố tích tụ dưới da và sinh bệnh. Vì vậy, trong điều trị muốn dứt điểm thì cần chú trọng thanh nhiệt, giải độc từ tạng phủ rồi mới đến giải quyết triệu chứng, ngăn ngừa bệnh tái phát. Hiện nay, chỉ có bài Ngưu Bì Giải Độc Ẩm có thể giải quyết toàn vẹn các nhiệm vụ này”.

Ngưu bì giải độc ẩm

Bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm

Ngưu Bì Giải Độc Ẩm là tổng hợp sức mạnh của 3 bài thuốc ứng với 3 liệu pháp: Uống – ngâm – bôi, tác động từ trong ra ngoài:

Bài thuốc uống

  • Thành phần: Gồm 33 loại thảo mộc kinh điển trong điều trị bệnh da liễu, nổi bật hơn cả là các vị: Hoàng Cầm, Ngưu Bàng Tử, Kim Ngân Hoa, Hoàng Liên, Bồ Công Anh, Ké Đầu Ngựa, Kinh Giới, Cà Gai Leo, Liên Kiều,…
  • Công dụng: Thanh nhiệt, giải độc, khu phong, tán hàn, tiêu viêm, hoạt huyết, bồi bổ can thận, hồi phục hàng rào bảo vệ da trước các dị nguyên từ môi trường.

Bài thuốc ngâm 

  • Thành phần: Gồm 17 loại thảo mộc có tính sát khuẩn, tiêu viêm, ức chế sự sản sinh của nấm và vi trùng. Nổi bật nhất là các vị Khổ Sâm, Hoàng Liên, Bình Lạng,…
  • Công dụng: Sát khuẩn, tiêu viêm, giảm ngứa.

Bài thuốc bôi  

  • Thành phần:  Bào chế từ 18 loại thảo mộc có khả năng diệt nấm, sát khuẩn, làm lành tổn thương da. Nổi bật hơn cả là các vị Đại Hoàng, Phèn Phí, Thương Truật… 
  • Công dụng: Diệt khuẩn, tiêu viêm, làm lành tổn thương da, thúc đẩy tái tạo tế bào da mới, ngừa thâm sẹo.

(* Ⅼưu ý: Сần áр ԁụnɡ đầу đủ рһáс đồ 3 bà? tһuốс trên để đạt đượс һ?ệu ԛuả tố? đа)

Cách dùng Ngưu bì giải độc ẩm

Cách dùng Ngưu bì giải độc ẩm

Hiệu quả điều trị viêm da cơ địa bằng Ngưu Bì Giải Độc Ẩm

  • 3-5 ngày: Đây là giai đoạn gan, thận được đào thải độc tố, các nốt viêm ngứa và mụn nước li ti bắt đầu se bề mặt, giảm ngứa ngáy đến 40%.
  • 7-10 ngày: Giảm viêm ngứa, các nốt viêm da đóng vảy và bắt đầu bong ra, triệu chứng được giải quyết đến 80%.
  • 10-15 ngày: Hoàn toàn hết ngứa, viêm da, hồi phục tổn thương da.

(* Lưu ý: Với những trường hợp viêm da cơ địa có bội nhiễm nặng cũng không dùng thuốc quá 30 ngày là khỏi)

Tình trạng của bạn cần chữa trong bao lâu?

Bấm vào đây để được bác sĩ tư vấn trực tiếp!

Ưu điểm của bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm

Ưu điểm của bài thuốc Ngưu Bì Giải Độc Ẩm

Lắng nghe nhân chứng đã điều trị viêm da cơ địa thành công nhờ Ngưu Bì Giải Độc Ẩm:

Viêm da cơ địa là bệnh lý da liễu gây ngứa ngáy khó chịu cho người bệnh. Vì thế, giải quyết dứt điểm bệnh này càng sớm thì càng ít gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nếu bạn còn thắc mắc cần tư vấn, bấm vào khung “chat với bác sĩ” để được hỗ trợ nhanh nhất!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:

dia-chi-nha-thuoc

Nếu đang gặp vấn đề về sức khoẻ, ĐỪNG NGẠI chia sẻ. Bác sĩ sẽ TƯ VẤN MIỄN PHÍ giúp bạn!

Share:

Your Comment